K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 10 2024

\(A=3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}+...+3^{x+97}+3^{x+98}+3^{x+99}+3^{x+100}\)

\(A=3^x.\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{x+96}.\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)\)

\(A=3^x.120+...+3^{x+96}.120\)

\(A=120.\left(3^x+...+3^{x+96}\right)\)

Do 120 chia hết 120 nên A chia hết 120

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

25 tháng 10 2018

Bài 4:

Ta có:

M=1+7+72+...+781

M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)

M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)

M=400+74.400+...+778.400

M=400.(1+74+...+778)

\(\Rightarrow\)M=......0

Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0

Bài 5:

a)Ta có:

M=1+2+22+...+2206

M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)

M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)

M=7+23.7+...+2204.7

M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7

Vậy M chia hết cho 7

c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:

Ta có:

      M=1+2+22+...+2206

     2M=2+22+23+...+2207

 2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)

       M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206

\(\Rightarrow\)M=2207-1

M+1=2207-1+1

M+1=2207

Ta có:

M+1=2x

2x=M+1

2x=2207

x=2207:2

x=\(\frac{2^{207}}{2}\)

Bài 6:

Ta có:

A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)

A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)

A=13+33.13+...+357.13

A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13

Vậy A chia hết cho 13

mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha

18 tháng 11 2018

bài 3 là tìm n thuộc N

20 tháng 11 2018

các bn làm bài 3 , 6 thôi

Bài 1 (1.5 điểm): mỗi câu 0,5 điểma) 54.47 + 53.54 = 54. (47 + 53) = 54 . 100= 5400b) 80 - (4.52 - 3.23) = 80 – (4.25 – 3. 8) = 80 – 76 = 16c) -123 + (-45) + 67 = -168 + 67 = -101Bài 2: (1.5 điểm):a) 5.(x – 2) = 90 x – 2 = 15 x = 17b) 3x – 8 = 103x = 18 x = 6Bài 3: (2 điểm)a) 108 =22.33; 180 = 22.32.5ƯCLN(108;180) = 22.32 = 36 ƯC (108;180) = Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}b) Gọi số HS lớp 6A là x (HS)Ta có: x chia hết cho 2; x chia hết cho 4; x chia hết...
Đọc tiếp

Bài 1 (1.5 điểm): mỗi câu 0,5 điểm

a) 54.47 + 53.54 = 54. (47 + 53) = 54 . 100= 5400

b) 80 - (4.52 - 3.23) = 80 – (4.25 – 3. 8) = 80 – 76 = 16

c) -123 + (-45) + 67 = -168 + 67 = -101

Bài 2: (1.5 điểm):

a) 5.(x – 2) = 90 

x – 2 = 15 

x = 17

b) 3x – 8 = 10

3x = 18 

x = 6

Bài 3: (2 điểm)

a) 108 =22.33; 180 = 22.32.5

ƯCLN(108;180) = 22.32 = 36 

ƯC (108;180) = Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

b) Gọi số HS lớp 6A là x (HS)

Ta có: x chia hết cho 2; x chia hết cho 4; x chia hết cho 5 → x ∈ BC(2;4;5) và 30 < x <50 

BCNN(2; 4; 5) = 22.5 = 20

BC(2; 4; 5) = B (20) = {0; 20; 40; 60;...}

Vậy số HS lớp 6A là: 40 hs

Bài 4: (2 điểm)

 

a/ Nhìn hình vẽ ta có A nằm giữa O và C nên OA + AC = OC thay OA = 3cm, OC = 9 cm

3 + AC = 9 

AC = 9 - 3 = 6 cm

b/ Vì B là trung điểm của AC, nên AB = AC : 2 = 6 : 2 = 3 (cm) 

Do đó OA = AB = 3 (cm) 

Điểm A nằm giữa OB và có OA = AB

Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB (0,25đ)

Bài 5: (1 điểm) Chứng tỏ rằng 30 + 31 + 32 + 33 + ... + 311 chia hết cho 40.

30 + 31 + 32 + 33 + ... + 311

= (30 +31 + 32 + 33) + ....+ (38 + 39 + 310 +311

= 40 + ....+ 40 (30 +31 + 32 + 33) chia hết cho 40

1
19 tháng 1 2016

mấy bạn cứ thấy bài dài là trốn, thay vì thế thì giải đc câu nào giải luôn giúp bạn ấy đi

10 tháng 4 2016

Câu trả lời bài 1 ý a làm kiểu gì

11 tháng 7 2016

oc cho