K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

do a, b là 2 số nguyên khác nhau nên ko lm mất tích tổng quát, giả sử a>b

khi đó a-b>0 và b-a<0

\(\Rightarrow\)(a-b)(b-a)<0(tích của 1 số nguyên dương).(tích của 1 số nguyên âm)=số nguyên âm)

Vậy(a-b)(b-a) là 1 số nguyên âm

24 tháng 7 2019

Toán lớp 5 chưa học số nguyên tố đâu em nhé!

Câu hỏi của Nguyễn Anh Kim Hân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

24 tháng 7 2019

do a; a + k; a + 2k là số nguyên > 3

=> a; a + k; a + 2k lẻ

=> 2a + k chẵn

=> k chia hết cho 2

mặt khác a là số nguyên

=> a có dạng 3p + 1 và 3p + 2 (p thuộc N*)

xét a = 3p + 1, ta có k dạng:

3m; 3m + 1; 3m + 2 (m thuộc N*)

+) với k = 3m + 1 ta có: 3p + 1 + 2(3m + 1) = 3(p + 1 + 3m) (loại vì a + 2k là hợp số)

+) với k = 3m + 2 ta có: a + k = 3(p + m + 1) (loại)

=> k = 3m

tương tự với 3p + 2:

=> k = 3m

=> k chia hết cho 3

mà (3; 2) = 1

=> k chia hết cho 6

1 tháng 2 2018

giúp mình với mình đang cần gấp ai nhanh nhất thì mình k cho

2 tháng 11 2018

Gọi ƯC( n + 1; 3n + 4 ) = d

=> n + 1 ⋮ d => 3 ( n + 1 ) ⋮ d => 3n + 3 ⋮ d (1)

=> 3n + 4 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => 3n + 4 - 3n - 3 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d ∈ Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC( n + 1; 3n + 4 ) = 1

Vậy n + 1 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

26 tháng 7 2015

a) Vì tổng tận cùng là 0 nên chia hết cho 2;5

b) Vì ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có số chẵn ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có 1 số chia hết cho 3

nên chia hết cho 2 ;3

Tích đúng nha

23 tháng 3 2020

Mình giải cho 1 bạn rồi , bạn tự tìm nhé

30 tháng 10 2015

vào câu hỏi tương tự bạn nhé

12 tháng 3 2016

a. Gọi d là ƯCLN( 7n+10; 5n+7)

ta có: 7n+10 chia hết cho d và 5n+7 chia hết cho d

hay: 35n + 50 chia hết cho d và 35n +49 chia hết cho d

suy ra: (35n+50)- (35n+49) chia hết cho d

hay: 1 chia hết cho d

suy ra 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau(n thuộc N)

b. Gọi ƯCLN (2n+3; 4n+8) =d

ta có: 2n+3 chia hết cho d và 4n+8 chia hết cho d

hay: 4n+6 chia hết cho d và 4n+8 chia hết cho d

suy ra: (4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

hay: 2 chia hết cho d

suy ra d= 1;2

Nếu d= 2 thì 2n+3 chia hết cho 2

suy ra: 3 chia hết cho 2 ( vô lí)

suy ra d=1

vậy 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N)

ai k mk mk k lại

16 tháng 8 2018