Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình có cách hay hơn nha !
Xét 2^n.(2^n+1).(2^n+2)
Ta thấy 2^n;2^n+1;2^n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3
=> 2^n.(2^n+1).(2^n+2) chia hết cho 3
Mà 2^n và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> (2^n+1).(2^n+2) chia hết cho 3
Tk mk nha
Đây là KQ của mik
Ta có: \(\left(2^n+1\right)\left(2^n+2\right)\)
\(=4^n+2^n\left(1+2\right)+2\)
Suy ra: \(=\left(4^n+2\right)+3\cdot2^n\)
Mặt khác: \(4^n\equiv1\)(mod 3)
Suy ra: \(\left(2^n+1\right)\left(2^n+2\right)\equiv3+3\cdot2^n=3\left(2^n+1\right)\)(mod 3)
Vậy: .....................
a) \(u_n=\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n^2+2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}}=\sqrt{\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n\left(n+1\right)+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}}=\frac{n\left(n+1\right)+1}{n\left(n+1\right)}\in Q\)
b) \(u_n=\frac{n\left(n+1\right)+1}{n\left(n+1\right)}=1+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
Vậy \(S_{2021}=u_1+u_2+...+u_{2021}=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+1+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}\)
\(=2022-\frac{1}{2022}=\frac{2022^2-1}{2022}\)
\(a.pt:x^2+2\left(1-m\right)x-m=0\)
\(\Delta=\left(2-2m\right)^2-4.1.\left(-m\right)=4-8m+4m^2+4m=4m^2-4m+4=\left(2m-1\right)^2+3>0\forall m\)
⇒ pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
\(b.pt:x^2+mx-m^2-1=0\)
Ta có: \(m^2+1>0\forall m\Rightarrow-\left(m^2+1\right)< 0\forall m\)
Vì \(a.c< 0\) ⇒ pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
Vì \(a.c< 0\) nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
\(\Delta=\left(m-2\right)^2+4m+4=m^2+8>0\) \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\\x_1x_2=-m-1\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1-x_2\right)^2-3x_1x_2=21\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x_2-21=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2+7m+7-21=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+3m-10=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-5\end{matrix}\right.\)
a) Ta có :
Δ = 4m2 - 4 ( m - 2 )
=4m2 - 4m + 8 = ( 2m - 1 )2 + 7 > 0
⇒ (1) luôn có nghiệm phân biệt ∀ m
b) AD hệ thức Vi - ét , ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)
( 1 + x1 ) ( 2 - x2 ) + ( 1 + x2 ) ( 2 - x1 ) = x12 + x22 + 2
⇔ 2 - x2 + 2x1 - x1x2 + 2 - x1 + 2x2 - x1x2 = x12 + x22 + 2
⇔ x1 + x2 - 2x1x2 + 4 = ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 + 2
⇔ ( x1 + x2 ) - ( x1 + x2 )2 + 2 = 0
⇔ 2m - 4m2 + 2 = 0 ⇔ 4m2 - 2m - 2 = 0
⇔ ( m - 1 ) ( 4m + 2 ) = 0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\4m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy . . . . . . . . .