Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì n không chia hết cho 3 nên n có thể được viết dưới dạng n = 3k+1 hoặc n = 3k+2 (k ∈ N*)
Nếu n = 3k+1 thì n 2 = (3k+1)(3k+1) = 3k(3k+1)+3k+1. Suy ra n 2 chia cho 3 dư 1.
Nếu n = 3k+2 thì n 2 = (3k+2)(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+4.Suy ra n 2 chia cho 3 dư 1.
=> ĐPCM
n 2+n+1 = n(n + 1) +1.
Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0, 2, 6
Do đó n(n+1) + 1 có chữ số tận cùng là 1, 3, 7.
Vì 1, 3, 7 không chia hết cho 2 và 5 nên n(n+1) + 1 không chia hết cho 2 và 5
Vậy n 2+n+1 không chia hết cho 2 và 5
Câu hỏi của Dung Viet Nguyen - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại link trên nhé.
\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)
Với \(n\inℤ\)thì \(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(2\).
Do đó \(n\left(n+1\right)\)là số chẵn nên \(A=n\left(n+1\right)+1\)là số lẻ.
Do đó \(A\)không chia hết cho \(4\).
Ta có:
(n4 - n2).(n2 + 1)
= n2.(n2 - 1).(n2 + 1)
= (n2 - 1).n2.(n2 + 1)
Vì (n2 - 1).n2.(n2 + 1) là tích 3 số nguyên liến tiếp => (n2 - 1).n2.(n2 + 1) chia hết cho 3 (1)
Do n2 là số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0 ; 1 hoặc 4
Với mỗi trường hợp dư (n2 - 1).n2.(n2 + 1) đều chia hết cho 5 (2)
Do có 3 số n2 - 1; n2; n2 + 1 mà chỉ có 2 loại là số chẵn và số lẻ nên theo nguyên lí Đi-rích-lê có 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ
=> n2 - 1 và n2 + 1 cùng chẵn hoặc cùng lẻ
+ Nếu n2 - 1 và n2 + 1 cùng chẵn, tích 2 số này là tích 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 4
+ Nếu n2 - 1 và n2 + 1 cùng lẻ thì n2 chẵn => n2 chia hết cho 2 mà n2 là số chính phương => n2 chia hết cho 4 (3)
Từ (1); (2) ; (3), do 3; 4; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một => (n2 - 1).n2.(n2 + 1) chia hết cho 60
=> (n4 - n2).(n2 + 1) chia hết cho 60 (đpcm)