\(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+\frac{1}{28}+....+\frac{1}{50}=1-\frac{1}{2}+\frac{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

ình cũng định hỏi câu này

15 tháng 1 2017

Lương Nhất Chi

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\\ =1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+.....+\frac{1}{50}\right)\\=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{25}\right) \\ =\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+....+\frac{1}{50}\)

Đừng giận nữa nha má !!!!

30 tháng 8 2016

Ta có

\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+......+\frac{1}{\left(5n+1\right)\left(5n+6\right)}\)

\(=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+.....+\frac{1}{5n+1}-\frac{1}{5n+6}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{5n+6}\right)\)

\(=\frac{1}{5}.\left[\frac{\left(5n+6\right)-1}{\left(5n+6\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{5}.\frac{5n+5}{5n+6}\)

\(=\frac{n+1}{5n+6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+......+\frac{1}{\left(5n+1\right)\left(5n+6\right)}=\frac{n+1}{5n+6}\) ( đpcm )

30 tháng 8 2016

thanks bn nhìu mik cũng nghĩ vậy đó

 

23 tháng 8 2016

Xét B=1+1/2+1/3+...+1/2008=(1+1/2008)+(1/2+1/2007)+...+(1/1004+1/1005)

=2009/1​​.2008+2009/2.2007+...+2009/1004.1005=2009.(1/1.2008+1/2.2007+...+1/1004.1005

Quy đồng mẫu số các phân số trong ngoặc:Gọi k1 là thừa số phụ của 1/1.2008;...k1004 là thừa số phụ của 1/1004.1005

=>B=2009.k1+k2+...+k1004/1.2.3.2007.2008

=>1.2.3.2007.2008.2009.k1+k2+...+k1004/1.2.3.2007.2008=2009(k1+k2+...+k1004)

Tổng k1+k2+...+k1004 là số tự nhiên=>A chia hết cho 2009

nhớ cho một đúng nha 

23 tháng 8 2016

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x=-\frac{2}{3}\)

\(=x\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)=-\frac{2}{3}\)

\(=x\cdot\frac{11}{10}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}:\frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{20}{33}\)

23 tháng 8 2016

x.(1/2+3/5)=-2/3

x.7/10=-2/3

x=-2/3:7/10

x=-20/20

Vậy x=-20/21

13 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)

\(B=\frac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}< \frac{10^{2013}+1+9}{10^{2014}+1+9}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2014}+10}=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10\left(10^{2013}+1\right)}=\frac{10^{2012}+1}{2^{2013}+1}=A\)

Vậy: \(A>B\)

13 tháng 8 2016

Ta có:

\(10A=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1+9}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1}{10^{2013}+1}+\frac{9}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}\)

\(10B=\frac{10\left(10^{2013}+1\right)}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1+9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\frac{9}{10^{2014}+1}=1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)

Vì 102013+1<102014+1

\(\Rightarrow\frac{9}{10^{2013}+1}>\frac{9}{10^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2013}+1}>1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

28 tháng 9 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}< \frac{1}{2}\)

=> x > 2 (1)

Giả sử x < y \(\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{x}>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x}>\frac{1}{2}=\frac{2}{4}\)

=> x < 4 (2)

Từ (1) và (2) => x = 3

=> \(\frac{1}{y}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

=> y = 6

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3;y=6\\x=6;y=3\end{array}\right.\)

6 tháng 8 2016

Ta có : n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp

Mà hai số tự nhiên liên tiếp có ƯCLN = 1

=> Không thể rút gọn được.

=> Là phân số tối giản.

Vậy : \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản

6 tháng 8 2016

bạn làm có vài chỗ giống mik nghĩ ghe thanks bạn nha

6 tháng 8 2016

\(\frac{abc}{1000}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=abc=1000\)

\(\Leftrightarrow abc=1000:4\)

\(\Leftrightarrow abc=125\)

6 tháng 8 2016

kết quả mik y chang thanks bạn nha

28 tháng 8 2016

Sửa lại nha :

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\left(1\right)\)

             \(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\left(2\right)\)

      \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{144}{12}=12\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{3}=12\Rightarrow x=36\\\frac{y}{4}=12\Rightarrow y=48\\\frac{z}{5}=12\Rightarrow z=60\end{cases}\)

Vậy \(\begin{cases}x=36\\y=48\\z=60\end{cases}\)

28 tháng 8 2016

Ta có:     \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

               \(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Từ hai điều trên.Ta suy ra được:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{144}{12}=12\)

 vậy: x = 12 . 3 = 36

         y = 12 . 4 = 48

         z  = 12 . 5 = 60

 

28 tháng 8 2016

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^4=16\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\left(x+\frac{1}{2}\right)^4=2^4\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^4=-2^4\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=2\\x+\frac{1}{2}=-2\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2-\frac{1}{2}\\x=-2-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{array}\right.\)

28 tháng 8 2016

             ( x + \(\frac{1}{2}\) )4 = 16

              Vì 24 = 16 \(\Rightarrow\)x + \(\frac{1}{2}\) = 2

                                     x = 2 - \(\frac{1}{2}\)

                                      x = \(\frac{3}{2}\)