K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2021

ko biết

28 tháng 2 2021

( 6x+1 ) là bội của ( x-1 )

=>6x+1 \(⋮\)x-1

=>6(x-1) + 7 \(⋮\)x-1

Vì x-1 \(⋮\)x-1 => 6(x-1) \(⋮\)x-1

Để 6x+1 \(⋮\)x-1 =>  7\(⋮\)x-1

=> x-1 \(\in\)Ư(7) \(\in\){ -7; -1; 1; 7}

=> x \(\in\){-6; 0; 2; 8}

Vậy  x \(\in\){-6; 0; 2; 8}

6 tháng 1 2018

28 tháng 4 2019

24 tháng 7 2017

Shizuka Chan

Ta biến đổi :                    k nha :)
(6x+11y) =31(x+6y)-25(x+7y) 
Do 6x+11y và 31(x+6y) chia hết cho 31 
=> 25(x+7y) chia hết cho 31 

Do (25,31)=1 (2 số nguyên tố cùng nhau) 

=> x+7y chia hết cho 31

 

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
1 tháng 2 2017

\(\left(x-7\right).\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-7< 0=>x< 0+7=>x< 7\\x+3>0=>x>0-3=>x>-3\end{cases}}\)

                    => x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-7>0=>x>0+7=>x>7\\x+3< 0=>x< 0-3=>x< -3\end{cases}}\)

                   => x thuộc rỗng 

1 tháng 2 2017

(x - 7) . (x + 3) < 0

Trường hợp 1 : x - 7 > 0 và x + 3 < 0

x - 7 > 0 => x > 7

x + 3 < 0 => x < -3

=> 7 < x < -3 (vô lý nên loại)

Trường hợp 2 : x - 7 < 0 và x + 3 > 0

x - 7 < 0 => x < 7

x + 3 > 0 => x > -3

=> -3 < x < 7 (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6}

ko biết

17 tháng 1 2016

các bạn giải chi tiết giùm mình nha

14 tháng 2 2018

\(a)\)Ta có : 

\(x-1\) là bội của \(x+5\) và \(x+5\) là bội của \(x-1\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(x-1\) và \(x+5\) là hai số đối nhau 

\(\Rightarrow\)\(x-1=-x-5\)

\(\Rightarrow\)\(2x=-4\)

\(\Rightarrow\)\(x=-2\)

TRƯỜNG HỢP 2 : 

\(x-1=x+5\)

\(\Rightarrow\)\(x-x=5+1\)

\(\Rightarrow\)\(0=6\) ( vô lí )

Vậy \(x=-2\)

14 tháng 2 2018

\(b)\)Ta có : 

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-3\)