Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta xét 2 trường hợp +) số bé chia hết cho 6: --> số bé có dạng 6a vì 6a>=100 nên a >= 17 Số lớn: (6a+100) < 1000 suy ra a < 150 6a + 100 = (7a + 98) + 2 - a Vì (7a + 98) chia hết cho 7 nên (2-a) phải chia hết cho 7 nói cách khác, a chia 7 được số dư là 2 từ đó suy ra các giá trị của a là 23, 30, 37, ..., 149 (có 19 giá trị) +) số bé chia hết cho 7: --> số bé có dạng 7a 7a>= 100 nên a >= 15 (7a+100) < 1000 suy ra a <= 128 (7a + 100) = (6a + 96)+(a+4) chia hết cho 6 suy ra a có số dư là 2 khi chia cho 6 vậy a = 20, 26, ..., 122, 128 (có 19 giá trị) Vậy có tổng cộng 38 cặp giá trị
Ta xét 2 trường hợp
+) số bé chia hết cho 6:
--> số bé có dạng 6a
vì 6a>=100 nên a >= 17
Số lớn: (6a+100) < 1000 suy ra a < 150
6a + 100 = (7a + 98) + 2 - a
Vì (7a + 98) chia hết cho 7 nên (2-a) phải chia hết cho 7
nói cách khác, a chia 7 được số dư là 2
từ đó suy ra các giá trị của a là 23, 30, 37, ..., 149 (có 19 giá trị)
+) số bé chia hết cho 7:
--> số bé có dạng 7a
7a>= 100 nên a >= 15
(7a+100) < 1000 suy ra a <= 128
(7a + 100) = (6a + 96)+(a+4) chia hết cho 6
suy ra a có số dư là 2 khi chia cho 6
vậy a = 20, 26, ..., 122, 128 (có 19 giá trị)
Vậy có tổng cộng 38 cặp giá trị
số 20 và 40 ghép laj thành 4020 . số này không chia hết cho 7
so 10 va so 20 ghep lai thanh 2010, so nay ko chia het cho 7
N chia 5 dư 3 => y là 3 hoặc 8
mà N chia 2 dư 1 => y là 3
N chia hết cho 9 , khi đó: 3 + x + 5 + 3 chia hết 9 <=> 11 + x chia hết 9
=> x = 7
Vậy N: 3753
\(N\div2\) (dư 1) \(\Rightarrow N\) là số lẻ \(\Rightarrow y\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
\(N\div5\) (dư 3) \(\Rightarrow y\in\left\{3;8\right\}\). Nhưng vì N là số lẻ => y = 3
Vậy ta có số mới là: \(\overline{3x53}\)
\(N⋮9\Rightarrow3+x+5+3=\left(11+x\right)⋮9\Rightarrow x=7\\ \Rightarrow N=3753\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Ta có:
3 \(\times\)\(\overline{abcdef}\) + \(\overline{efabcd}\)
= 3 \(\times\) (\(\overline{abcd}\) \(\times\) 100 + \(\overline{ef}\)) + \(\overline{efabcd}\)
= \(\)300 \(\times\) \(\overline{abcd}\)+ 3 \(\times\) \(\overline{ef}\) + \(\overline{ef}\) \(\times\) 10000 + \(\overline{abcd}\)
= (300 \(\times\) \(\overline{abcd}\) + \(\overline{abcd}\)) + (3\(\times\)\(\overline{ef}\) + \(\overline{ef}\) \(\times\) 10000)
= \(\overline{abcd}\) \(\times\) (300 + 1) + \(\overline{ef}\) \(\times\)(3 + 10000)
= \(\overline{abcd}\) \(\times\) 301 + \(\overline{ef}\) \(\times\) 10003
= 7 \(\times\) (\(\overline{abcd}\) \(\times\)43 + \(\overline{ef}\) \(\times\) 1429) ⋮ 7
Vậy 3 \(\times\)\(\overline{abcdef}\) + \(\overline{efabcd}\) \(⋮\) 7
Mà \(\overline{abcdef}\) \(⋮\) 7 nên 3 \(\times\) \(\overline{abcdef}\) ⋮ 7 và \(\overline{efabcd}\) ⋮ 7 (đpcm)