K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Ta có:11n+2+122n+1

=11n.112+(122)n.12

=11n.121+144n.12

=11n.(133-12)+144n.12

=11n.133-11n.12+144n.12

=11n.133+144n.12-11n.12

=11n.133+12.(144n-11n)

Ta có hằng đẳng thức:an-bn=(a-b)(an-1+an-2b+.....+abn-2+bn-1) luôn chia hết cho (a-b)

=>144n-11chia hết cho (144-11)=133

=>12.(144n-11n) chia hết cho 133

Mà 11n.133 chia hết cho 133

=>11n.133+12.(144n-11n) chia hết cho 133 

=> đpcm

15 tháng 8 2016

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2

Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2

Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2

Bài 4 bạn ghi thiếu đề

16 tháng 8 2016

1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số  chia hết cho 5 ?

2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?

3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?

4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

5 tháng 12 2017

1/ A= 71+72+73+74+75+76\(⋮\)57

Ta có : 71+72+73+74+75+76= (71+72+73)+(74+75+76)

=7x(1+7+72)+74x(1+7+72)

=7x57+74x57

=57x(7+74)\(⋮\)57

4n+17

Vậy A \(⋮\)57

Phần 2 thiếu đề bài

3/ 4n+17\(⋮\)2n+3

=>4n+17-2x(2n+3)\(⋮\) 2n+3

=>4n+17-4n-6\(⋮\) 2n+3

=>11\(⋮\)2n+3

=>2n+3 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11) ={1;11}

Vì 2n+3 là số tự nhiên =>2n+3 =11

=>2n=11-3

=>2n=8

=>n=8 :2

=> n=4 

Vậy n=4 thì ...

4/ 9n+17 \(⋮\)3n+2

=>9n+17-3x(3n+2)\(⋮\)3n+2

=>9n+17-9n-6\(⋮\)3n+2

=>11\(⋮\)3n+2

=>3n+2 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11)={1;11}

Vì 3n+2 là số tự nhiên => 3n+2>2

=>3n+2 =11

=>3n=11-2

=>3n=9

=>n=9:3

=>n=3

Vậy n=3 thì ...

23 tháng 8 2016

bnag a,b,c luon

1 tháng 10 2018

KNLNLKLFNK;KLNKALSKNK