\(1+4+4^2+4^3+...+4^{2000}⋮4^{21}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

Ta thây từ \(4^{21}\rightarrow4^{2000}⋮4^{21}\)

Ta chưng minh 

\(A=1+4+4^2+...+4^{20}\)chia hêt \(4^{21}\)

\(\Rightarrow4A=4+4^2+4^3+...+4^{21}\)

\(\Rightarrow A=\frac{4^{21}-1}{3}< 4^{21}\)

Nên đề xai

Nêu đề bảo chưng minh chia hêt cho 21 thì ta co

\(1+4+4^2+...+4^{2000}=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...+4^{1998}\left(1+4+4^2\right)\)

\(=21\left(1+4^3+...+4^{1998}\right)⋮21\)

15 tháng 6 2017

\(A=\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4}+...}}\\ \)>0

a)

\(A=\sqrt{4+A}\Leftrightarrow A^2=4+A\Leftrightarrow A^2-A-4=0\)

\(\Delta=1+16=17\)

\(A_1=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}< \dfrac{1+5}{2}=3\)

\(A_2=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\)<0 loại

Vậy A < 3

b) Chứng minh quy nạp

(13+23+.....+n3)=(1+2+3+...+n)2=> KL

15 tháng 6 2017

b).đặt \(A=\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+n^3}\)

ta có hằng đẳng thức: \(x^3-x=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)

\(1^3+2^3+3^3+...+n^3=1^3-1+2^3-2+3^3-3+...+n^3-n+\left(1+2+3+...+n\right)\)\(=0+1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)(*)

Xét \(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right).4=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)

từ (*): \(1^3+2^3+...+n^3=\dfrac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\left[\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{2}+1\right]=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}.\dfrac{n^2+n-2+2}{2}=\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

do đó \(A=\sqrt{\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2}=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=1+2+...+n\)(đpcm)

1 tháng 1 2017

Chịu không giao luu nổi

1 tháng 1 2017

Cứ rút từ từ là ra

30 tháng 6 2018

\(a.\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) ( sửa đề )

\(VP=4-2\sqrt{3}=3-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=VT\)

⇒ ĐPCM.

\(b.\left(\sqrt{3}+1\right)^2=4+2\sqrt{3}\) ( sửa đề )

\(VP=4+2\sqrt{3}=3+2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}+1\right)^2=VT\)

⇒ ĐPCM.

5 tháng 1 2018

\(\Sigma\dfrac{1}{a^4\left(b+c\right)^2}=\Sigma\dfrac{a^2b^2c^2}{a^4\left(b+c\right)^2}=\Sigma\dfrac{\left(bc\right)^2}{\left(ab+ac\right)^2}\)

Đặt : \(ab=x;bc=y;ac=z\)

\(\Rightarrow\Sigma\dfrac{\left(bc\right)^2}{\left(ac+ab\right)^2}=\Sigma\dfrac{x^2}{\left(y+z\right)^2}=\Sigma\left(\dfrac{x}{y+z}\right)^2\)

Đặt \(\dfrac{x}{y+z}=n\); \(\dfrac{y}{z+x}=n\); \(\dfrac{z}{x+y}=k\)

\(\Rightarrow\Sigma\left(\dfrac{x}{y+z}\right)^2=m^2+n^2+k^2\)

Theo BĐT Nezbit

\(\Rightarrow n+m+k\ge\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki: \(m^2+n^2+k^2\ge\dfrac{\left(m+n+k\right)^2}{3}\ge\dfrac{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}{3}=\dfrac{3}{4}\)
=> ĐPCM

5 tháng 1 2018

@Ace Legona @Ace legona