K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

\(x^{8n}+x^{4n}+1=\left(x^{4n}\right)^2+2x^{4n}+1-\left(x^{2n}\right)^2\)

=\(\left(x^{4n}+1\right)^2-\left(x^{2n}\right)^2=\left(x^{4n}-x^{2n}+1\right)\left(x^{4n}+x^{2n}+1\right)\)

phân tích như vậy tương tự với \(x^{4n}+x^{2n}+1=\left(x^{2n}+x^n+1\right)\left(x^{2n}-x^n+1\right)\)

Cái đó chia hết cho x2n+xn+1 => x8n+x4n+1 chia hết cho .................

3 tháng 1 2018

mhink thấy tên gì kệ nó làm ............

21 tháng 11 2015

Hôm nay thứ 7 rồi

Dê !!!? - Khỏi làm ???!

2 tháng 7 2017

B1 a, Có n lẻ nên n = 2k+1(k E N)

Khi đó: n^2 + 7 = (2k+1)^2 +7 

= 4k^2 + 4k + 8

= 4k(k+1) +8 

Ta thấy k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> k(k+1) chia hết cho 2 <=> 4k(k+1) chia hết cho 8

Mà 8 chia hết cho 8 <=> n^2 + 7 chia hết cho 8

15 tháng 11 2018

\(\text{Ta có :}\)

\(x^{8n}+x^{4n}+1=x^{8n}+2x^{4n}+1-x^{4n}\)

\(=\left(x^{4n}+1\right)^2-\left(x^{2n}\right)^2\)

\(=\left(x^{4n}-x^{2n}+1\right)\left(x^{4n}+x^{2n}+1\right)\)

\(\text{Ta lại có :}\)

\(x^{4n}+x^{2n}+1=x^{4n}+2x^{2n}+1-x^{2n}\)

\(=\left(x^{2n}+1\right)^2-\left(x^n\right)^2=\left(x^{2n}-x^n+1\right)\left(x^{2n}+x^n+1\right)\)

\(\Rightarrow x^{8n}+x^{4n}+1=\left(x^{4n}-x^{2n}+1\right)\left(x^{2n}-x^n+1\right)\left(x^{2n}+x^n+1\right)\)

\(\Rightarrow x^{8n}+x^{4n}+1⋮x^{2n}+x^n+1\)

11 tháng 10 2018

Em tham khảo bài có cách làm tương tự ở link dưới đây:

Câu hỏi của Đặng Tuấn Anh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 1 2016

a) \(n^3-4n=n^3-n-3n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-3n\)

luôn chia hết cho 3 với mọi n  

=> ĐPCM >>>>

b) \(pt\Leftrightarrow2\left(x+5\right)^2=27-3y^2\) (1) 

Từ (1) => vp chẵn => y lẻ 

Vì 2\(\left(x+5\right)^2\ge0\) với mọi x => \(27-3y^2\ge0\Leftrightarrow3y^2\le27\Leftrightarrow y^2\le9\Leftrightarrow-3\le y\le3\) 

Vì y lẻ và y thuộc Z => y thuộc ( -3 ; -1 ; 1 ; 3 ) 

(+) với y = -3 ; 3 => \(2\left(x+5\right)^2=27-3\cdot9=0\)

<=> x = -5 

(+) với y = +-1 => \(2\left(x+5\right)^2=27-3=24\)

<=> (x+5)^2 = 12 ( loại do x thuộc Z ) 

Vậy phương trình (1) cớ hai nghiệm nguyên là ( -3 ; - 5 ) và ( 3 ; 5 ) 

24 tháng 1 2016

a/ theo 3 số tự nhiên liên tiếp

b/x=-5 y=3

18 tháng 12 2021

Bài 1

Ta có :A=(x+y)(x+4y)(x+2y)(x+3y)+42

             =(x2+5xy+4y2)(x2+5xy+6y2)+42

 Đặt x2+5xy+5y2=t (t thuộc Z)

Khi đó A=(t-1)(t+1)+42

           A=t2-12+42

           A=(x2+5xy+5y2)2-12+42

Vì x, y thuộc Z suy ra x2 thuộc Z, 5xy thuộc Z, 5y2thuộc Z

Suy ra x2+5xy+5y2 thuộc Z

Suy ra (x2+5xy+5y2)2 là số chính phương

Ta lại có 12 và 42 cũng là số chính phương

Suy ra A là số chính phương (đpcm)

Câu 1 đây bạn nhé. Mình ko chắc là nó đúng 100% đâu.