Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{B}\)
nên ΔABC cân tại C
=>CA=CB(1)
Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nênΔABC cân tại A
=>AB=AC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AB=AC=BC
=>ΔABC cân tại A
Nếu góc bằng 60 độ là góc ở đáy => Góc đáy bên còn lại cũng bằng 60 độ (tam giác cân)
=> Góc ở đỉnh là 180 - 60 - 60 = 60 độ
Nếu góc ở đỉnh là 60 độ => Tổng 2 góc đáy bằng 180 - 60 = 120 độ
Mà 2 góc đáy bằng nhau (tam giác cân) nên chúng cùng bằng 120 : 2 = 60 độ
Ở cả 2 trường hợp thì tam giác đều có 3 góc bằng 60 độ => Đó là tam giác đều
Chúc bạn học tốt!
* tam giác đều
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60*
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60*
Có tổng cộng 4 cách nha
ngoài 4 cách ấy ra,đang còn một cách nx đó là:2 đường cao vừa là phân giác vừa là trung tuyến
học tốt!
2) góc còn lại là 180 - 2.60=60
vậy 3 góc =60 độ => tam giác đều
1) 3 góc = nhau => 3*A=180 độ (gọi 3 góc là A,B,C)
=> a=60 độ = góc B = góc C
(Bạn tự vẽ hình giùm)
1/ \(\Delta ABD\)vuông và \(\Delta EBD\)vuông có: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(AD là tia phân giác góc A)
Cạnh huyền BD chung
=> \(\Delta ABD\)vuông = \(\Delta EBD\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)
2/ Ta có \(\Delta ABD\)= \(\Delta EBD\)(cm câu 1) => AB = EB (hai cạnh tương ứng) => \(\Delta AEB\)cân tại B
và \(\widehat{B}=60^o\)=> \(\Delta AEB\)đều (đpcm)
Ta có: tam giác ABC cân tại A
Nên \(\widehat B = \widehat C = {60^o}\)( 2 góc đáy của tam giác cân )
Theo định lí về tổng 3 góc trong tam giác ta có : \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)
\( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - {60^o} - {60^o} = {60^o}\)
Vì \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = {60^o}\)\( \Rightarrow \) tam giác ABC là tam giác đều
A B C D E M N
a) bạn xem trong câu hỏi tương tự
b) Lấy N thuộc MB kéo dài sao cho MN = MD => tam giác MND cân tại M có góc DMN = 60o (theo câu a) => tam giác MND đều
+) Ta có góc NDB + BDM = góc NDM = 60o
góc ADM + BDM = góc ADB = 60o
=> góc NDB = ADM mà có AD = DB ; DM = DN => tam giác ADM = BDN (c- g- c)
=> góc AMD = DNB = 60o
=> góc AMB = AMD+ DMB = 60o + 60o = 120o
Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau (Đn)
Gọi 1 góc của tam giác đều đó là a
Vì tổng 3 góc trong của 1 tam giác = 180o
=> a + a + a = 180o
=> 3a = 180o
=> a = 60o
=> Tam giác đều có 3 góc bằng 60o
Nó tưởng bài nào nó ko làm đc là tui cũng ko làm đc ý !