Chứng minh rằng: sin⁡x+tan⁡x>2x với mọi x ∈(0;π/2)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2023

Xét hàm số \(f\left(x\right)=sinx+tanx-2x\left(0< x< \dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(f'\left(x\right)=cosx+\dfrac{1}{cos^2x}-2\)

mà \(cosx>cos^2x\left(0< x< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow0< cosx< 1\right)\)

\(\Rightarrow f'\left(x\right)=cosx+\dfrac{1}{cos^2x}-2>cos^2x+\dfrac{1}{cos^2x}-2\)

mà \(cos^2x+\dfrac{1}{cos^2x}\ge2\sqrt[]{cos^2x.\dfrac{1}{cos^2x}}=2\left(Bđt.Cauchy\right)\)

\(\Rightarrow f'\left(x\right)>2-2=0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến trên \(0< x< \dfrac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)>f\left(0\right)=0,\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow sinx+tanx-2x>0\)

\(\Rightarrow sinx+tanx>2x,\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

NV
10 tháng 4 2020

Xét hàm \(f\left(t\right)=\frac{ln\left(a^t+b^t\right)}{t}\) với \(t>0\)

\(f'\left(t\right)=\frac{t.\frac{a^t.lna+b^t.lnb}{a^t+b^t}-ln\left(a^t+b^t\right)}{t^2}=\frac{a^tlna^t-a^tln\left(a^t+b^t\right)+b^tlnb^t-b^tln\left(a^t+b^t\right)}{\left(a^t+b^t\right)t^2}\)

\(=\frac{a^t.\left(lna^t-ln\left(a^t+b^t\right)\right)+b^t\left(lnb^t-ln\left(a^t+b^t\right)\right)}{\left(a^t+b^t\right)t^2}< 0\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\) nghịch biến \(\Leftrightarrow f\left(x\right)< f\left(y\right)\Leftrightarrow x>y>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{ln\left(a^x+b^x\right)}{x}< \frac{ln\left(a^y+b^y\right)}{y}\)

\(\Leftrightarrow y.ln\left(a^x+b^x\right)< x.ln\left(a^y+b^y\right)\)

\(\Leftrightarrow ln\left(a^x+b^x\right)^y< ln\left(a^y+b^y\right)^x\)

\(\Leftrightarrow\left(a^x+b^x\right)^y< \left(a^y+b^y\right)^x\)

23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

31 tháng 3 2017

y’ = 3x2 – 2mx – 2 , ∆’ = m2 + 6 > 0 nên y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.

Vậy hàm số luôn có một cực đại và một cực tiểu.

6 tháng 11 2022

saiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii hoan toan luon

29 tháng 3 2016

Đặt \(t=2^x\left(t>0\right)\), xét hàm số \(F\left(t\right)=\frac{a}{3}t^3+\frac{b}{3}t^2+ct\) khả vi liên tục trên \(\left(0;+\infty\right)\) và \(F\left(1\right)-F\left(0\right)=\frac{a}{3}+\frac{b}{2}+c=0\)

Theo định lí Laggange thì tồn tại ít nhất 1 số \(k\in\left(0;1\right)\) sao cho :

\(F'\left(k\right)=ak^2+bk+c=0\)

Do đó \(x=\log_2k\) là nghiệm của phương trình đã cho

 

31 tháng 3 2017

Tập xác định : D = [0 ; 2]; y' = , ∀x ∈ (0 ; 2); y' = 0 ⇔ x = 1.

Bảng biến thiên :

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 1) và nghịch biến trên khoảng (1 ; 2).

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm sốỨng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

24 tháng 5 2017

g'(x) là đạo hàm của g(x) phải không bạn? Xét đạo hàm tới 2 lần lận à?