\(S\left(r\right)\) là diện tích hình tròn bán kính r thì 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

S ( r )   =   π r 2  nên S′(r) = 2πr là chu vi đường tròn.

31 tháng 3 2017

Gọi I' là ảnh của I qua phép biến hình nói trên

a) Phương trình của đường tròn (I;3) là ((x-3)^{2} + (y+2)^{2} = 9

b) (I) = I' (1;-1), phương trình đường tròn ảnh : (x-1)^{2} + (y+1)^{2} = 9

c) {D_{Ox}}^{} (I) = I'(3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x-3)^{2} + (y-2)^{2} = 9

d) {D_{O}}^{}(I) = I'( -3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x+3)^{2} + (y-2)^{2} = 9

31 tháng 3 2017

Gọi I' là ảnh của I qua phép biến hình nói trên

a) Phương trình của đường tròn (I;3) là ((x-3)^{2} + (y+2)^{2} = 9

b) (I) = I' (1;-1), phương trình đường tròn ảnh : (x-1)^{2} + (y+1)^{2} = 9

c) {D_{Ox}}^{} (I) = I'(3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x-3)^{2} + (y-2)^{2} = 9

d) {D_{O}}^{}(I) = I'( -3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x+3)^{2} + (y-2)^{2} = 9

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

31 tháng 3 2017

Giải bài 8 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Giả sử ta có hai đường xiên SA, SB và các hình chiếu HA, HB của chúng trên mp(α)

Giả sử HA = HB

Vì SH ⊥ mp(α) nên SH ⊥ HA và SH ⊥ SB và các tam giác SHA, SHB là các tam giác vuông. Hai tam giác vuông SHA, SHB có canh SH chung và HA = HB nên :

ΔSHA = ΔSHB SA = SB

Ngược lại nếu SA = SB thì ΔSHA = ΔSHB ⇒ HA = HB

Kết quả, ta có HA = HB SA= SB (đpcm)

b) Giả sử có hai đường xiên SA, SC và các hình chiếu HA, HC của chúng trên mp(α) với giả thiết HC > HA.

Trên đoạn HC, lấy điểm B' sao cho HA' = HA ⇒ HC > HA'. Như vậy, theo kết quả câu a) ta có SA' = SA. Ta có trong các tam giác vuông SHB', SHC thì :

SC2= SH2 + HC2

SA2 = SH2 + HA2

Vì HC > HA' nên SC2 > SA2 ⇒ SC > SA

Suy ra SC > SA

Như vậy HC > HA ⇒ SC > SA

Lí luận tương tự, ta có : SC > SA ⇒ HC > HA

Kết quả : HC > HA ⇔ SC > SA

31 tháng 3 2017

a) Gọi SN là một đường xiên khác. Xét hai tam giác vuông SHM và SHN có SH chung. Nếu SM = SN => tam giác SHM = tam giác SHN => HM = HN, ngược lại nếu HM = HN thì tam giác SHM = tam giác SHNSM => SM = SN.

b) Xét tam giác vuông SHM và SHN có SH chung. Nếu SN > SM thì \(HN^2-SN^2-SH^2\) => \(SM^2-SH^2=HM^2\) => HN > HM. Chứng minh tương tự cho chiều ngược lại.

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

NV
31 tháng 3 2019

Một cách dựa vào hàm số:

Đặt \(VT=f\left(x\right)\)

- Nếu 2 trong 3 số a, b, c bằng nhau hoặc một trong 3 số bằng 0 thì pt hiển nhiên có nghiệm

- Nếu không có bất cứ cặp nào bằng nhau và đều khác 0, do tính đối xứng của \(f\left(x\right)\) , không làm mất tính tổng quát, giả sử \(a>b>c\) ta có:

\(f\left(a\right)=a\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)

Do \(\left(a-b\right)\left(a-c\right)>0\Rightarrow f\left(a\right)\) cùng dấu với \(a\) \(\Rightarrow a.f\left(a\right)>0\) (1)

\(f\left(b\right)=b\left(b-c\right)\left(b-a\right)\)

Do \(\left(b-c\right)\left(b-a\right)< 0\Rightarrow b.f\left(b\right)< 0\) (2)

\(f\left(c\right)=c\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

Do \(\left(c-a\right)\left(c-b\right)< 0\Rightarrow c.f\left(c\right)>0\) (3)

- Nếu a, c cùng dấu \(\Rightarrow a;b;c\) cùng dấu \(\Rightarrow ab>0\)

Nhân vế với vế của (1) và (2): \(a.b.f\left(a\right).f\left(b\right)< 0\) \(\Rightarrow f\left(a\right).f\left(b\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) Pt có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(a;b\right)\)

- Nếu \(a,\) c trái dấu \(\Rightarrow ac< 0\) nhân vế với vế của (1) và (3):

\(ac.f\left(a\right).f\left(c\right)>0\Rightarrow f\left(a\right).f\left(c\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) Pt có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(a;c\right)\)

Vậy pt đã cho luôn luôn có nghiệm

28 tháng 4 2019

nhở a,b,c<0 s pn ! lm lại nhé

31 tháng 3 2017

Giải bài 5 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11