Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hỏi nhiều quá , mà thà bạn nói ko cần vẽ hình thì còn giải , đằng này đã vẽ hình còn phải ghi GT , KL . mệt !!!!!!!!!!! @_@
Chứng Minh Định lý hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau
Bài 1:
GT | a\(\perp\)b;b\(\perp\)c |
KL | a//c |
Ta có: a\(\perp\)b
b\(\perp\)c
Do đó: a//c(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Bài 2:
GT | a\(\perp\)b;b//c |
KL | a\(\perp\)c |
Ta có: b//c
a\(\perp\)b
Do đó: a\(\perp\)c
Dùng phản chứng chứng minh :
Giả sử D1 vuông góc với d tại A , D2 vuông góc với d tại B . D1 cắt D2 tại C . Khi đó , ta có tam giác ABC có 2 góc A và B vuông ( vô lí với định lí góc trong tam giác : tổng 3 góc là 180 độ .
Vậy => D1 // D2
Vẽ đường thẳng a//b vẽ c cắt a,b tại lần lượt hai điểm A, B( bạn tự vẽ hình ra nhé)
Vì a//b nên ta có:
aAB + bBc = 180 độ ( hai góc trong cùng phía)
Lại có:
Tia phân giác của aAb = 1/2 aAb
Tia phân giác của bBc = 1/2 bBc
=>1/2 aAb +1/2 bBc =1/2(aAb + bBc)
= 1/2 . 180độ
= 90 độ
Vì góc tạo bởi hai tia phân giác của cặp óc trong cùng phía bằng 90 độ nên chúng vuông góc với nhau
A B C D E O a b c 1 2 1 2
ta có: a//b => \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)
\(\widehat{A}_1+\widehat{B}_1=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
\(\widehat{O}=180^o-\left(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}\right)=180^o-90^o=90^o\)
=> AO_|_BO tại O
Vì hai đường song song thì có hai góc cùng phía bù nhau
=> Tổng hai góc cùng phía = 1800
=> Tổng hai góc phân giác của hai góc cùng phía = 900
=> Hai tia phân giác của hai góc trong cùng phía là góc vuông (ĐPCM)