Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x+2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x\left(x^2+1\right)+x+2\)
\(=x^3+8-x^3-x+x+2\)
\(=10\)
Vậy giá trị của bt không phụ thuộc vào gt của biến
b) \(\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2+23x-55-6x^2-23x-21\)
\(=-76\)
Vậy gt của bt không phụ thuộc vào gt của biến
\(-\frac{1}{4}x^2+x-2\)
\(=-\left(\frac{1}{4}x^2-2\cdot\frac{1}{2}x+1\right)-1\)
\(=-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1\)
Do \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\le0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1< 0\)
Vậy \(\left(-\frac{1}{4}\right)x^2+x-2\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến
\(4)D=x^2+x+1\)
\(D=x^2+2x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(D=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}+1\)
\(D=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vậy biểu thức trên luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x.
Các câu khác lm tương tự nhé.
Cho góp ý xíu: lần sau bn đưa từng câu một lên diễn đàn thì sẽ có câu trả lời nhanh hơn là đưa cùng một lúc như thế này đấy
hok tốt~
\(D=x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)( đpcm )
\(F=2x^2+4x+3=2\left(x^2+2x+1\right)+1=2\left(x+1\right)^2+1\)
\(2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)( đpcm )
\(G=3x^2-5x+3=3\left(x^2-\frac{5}{3}x+\frac{25}{36}\right)+\frac{11}{12}=3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{11}{12}\)
\(3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{11}{12}\ge\frac{11}{12}>0\forall x\)( đpcm )
\(H=4x^2+4x+2=4\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+1=4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+1\ge1>0\forall x\)( đpcm )
\(K=4x^2+3x+2=4\left(x^2+\frac{3}{4}x+\frac{9}{64}\right)+\frac{23}{16}=4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}\)
\(4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}\ge\frac{23}{16}>0\forall x\)( đpcm )
\(L=2x^2+3x+4=2\left(x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}\right)+\frac{23}{8}=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\)
\(2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\ge\frac{23}{8}>0\forall x\)( đpcm )
a. Ta có \(a\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6\)
\(b\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8\)
\(\Rightarrow c\left(x\right)=a\left(x\right)-b\left(x\right)=x^2+2x+2\)
b. \(c\left(x\right)=2x+1\Rightarrow x^2+2x+2=2x+1\Rightarrow x^2+1=0\)(vô lí )
Vậy không tồn tại x để \(c\left(x\right)=2x+1\)
c. Gỉa sử \(x^2+2x+2=2012\Rightarrow x^2+2x-2010=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=-1+\sqrt{2011}\\x_2=-1-\sqrt{2011}\end{cases}}\)
Ta thấy \(x_1;x_2\in R\)
Vậy c(x) không thể nhận giá trị bằng 2012 với \(x\in Z\)
a , x^2 - 2x - (3x^2 - 5x + 4) + (2x^2 - 3x + 7)
= x^2 - 2x - 3x^2 + 5x - 4 + 2x^2 - 3x + 7
= (x^2 - 3x^2 + 2x^2) + (-2x + 5x - 3x) + (-4 + 7)
= 3
Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến
b, (2x^3 - 4x^2 + x - 1) - (5 - x^2 + 2x^3) + 3x^2 - x
= 2x^3 - 4x^2 + x - 1 - 5 + x^2 - 2x^3 + 3x^2 - x
= (2x^3 - 2x^3) + (-4x^2 + x^2 + 3x^2 ) + (x - x) + (-1 - 5)
= -6
Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến
a) x2 -2x -( 3x2 -5x +4 )+(2x2 - 3x +7 )
= x2 -2x - 3x2 + 5x - 4 + 2x2 - 3x +7
= 3
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến.
b) ( 2x3 -4x2 +x - 1)- (5 - x2 +2x3 ) +3x2 - x
= 2x3 -4x2 +x - 1 - 5 + x2 - 2x3 +3x2 - x
= -1 - 5 = -6
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x
\(A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)=> k phụ thuộc vào biến
\(B=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3=24\)=> k phụ thuộc vào biến
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`(-x^4 - x^3) + (x^4 + 2x^3 + 5x^2 + 3x) + (-5x^2 - 3x - x^3)`
`= -x^4 - x^3 + x^4 + 2x^3 + 5x^2 + 3x - 5x^2 - 3x - x^3`
`= (-x^4+x^4) + (-x^3 + 2x^3 - x^3) + (5x^2 - 5x^2) + (3x - 3x)`
`= 0 + 0 + 0 + 0`
`= 0`
Vậy, giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến.
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
A = 7(x2 -5x +3) -x(7x-35) - 14
= 7x2 - 35x +21 -7x2 + 35x -14
= 21 -14
= 7
==>Biểu thức A không phụ thuộc vào biến
B = (4x - 5 )(x+2) - (x+5)(x-3) -3x2 -x
= 4x2 + 3x - 10 - x2 - 2x +15 -3x2 -x
= -10 +15
= 5
==>KL:(như A chỉ thay A=B)
Câu C tương tự như A và B (bạn phân tích ra là đc)
NHỚ K CHO MK NHA :)))
A = 7.(x2 - 5x + 3) - x . (7x - 35) - 14
= 7x2 - 35x + 21 - 7x2 + 35x - 14
= 7
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
B = (4x - 5).(x + 2) - (x + 5).(x - 3) - 3x2 - x
= 4x2 + 8x - 5x - 10 - x2 + 3x - 5x + 15 - 3x2 - x
= 5
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
C = (6x - 5).(x+8) - (3x - 1).(2x + 3) - 9.(4x - 3)
= 6x2 + 48x - 5x - 40 - 6x2 - 9x + 2x + 3 - 36x + 27
= 10
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.