K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2020

a) K(x) = -4x2 - 2

\(x^2\ge0\forall x\Rightarrow-4x^2\le0\forall x\)

\(-2< 0\)

=> -4x2 - 2 < 0 => Vô nghiệm ( đpcm )

b) Q(x) = 2(x+1)+ 7

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+1\right)^2\ge0\)

7 > 0

=> 2(x+1)+ 7 > 0 => Vô nghiệm ( đpcm )

c) cái này mình chịu nha TvT

21 tháng 4 2017

a) 4x2+4x+2

=4x2+2x+2x+2

=2x.(2x+1)+2x+1+1

=2x.(2x+1)+(2x+1)+1

=(2x+1)2+1

Vì (2x+1)2 luôn lớn hơn hoặc = 0 nên (2x+1)2+1>0, vô nghiệm

b) x2+x+1

\(=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) nên \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\), vô nghiệm

Phần c để tớ nghĩ đã

mình không biết

6 tháng 8 2019

\(C\left(x\right)=\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}=0\)

\(4x-3-2\left(5-3x\right)+2=0\)

\(4x-1-2\left(5-3x\right)=0\)

\(4x-1-10+6x=0\)

\(10x-11=0\)

\(10x=0+11\)

\(10x=11\)

\(x=\frac{11}{10}\)

13 tháng 5 2018

1)

a) Tìm nghiệm của đa thức $f(x) = 4x - x^2$

Cho $f(x) = 0$

$⇒ 4x - x^2 = 0$

$⇒ x(4 - x) = 0$

$⇒ x = 0$ hoặc $4 - x = 0$

$⇒ x = 0$ hoặc $x = 4$

Vậy nghiệm của đa thức là $x = 0$ và $x = 4$

13 tháng 5 2018

a) Nghiệm là 0

b)Vì \(x^2\) ≥ 0

\(x^4\) ≥ 0

1>0

nên \(x^2\) +\(x^4\) +1 >0

⇒f(x)= \(x^2\) +\(x^4\) +1 ko có nghiệm

24 tháng 4 2017

a, A(x) = -x3 -2x2  + 5x +7   

    B(x) = -3x+ x3 +10x-7

b, P(x) = -3x4 +8x2 +5x

    Q(x) = 3x- 2x2 -12x2 -5x + 14

c, Thay x=-1 vào đa thức P(x) :

P(-1) = -3.(-1)4 + 8.(-1)+ 5.(-1)

         =-3 + 8 - 5

         =0

=> x = (-1) là nghiệm của đa thức P(x). 

                                                                                                                                 (dấu chấm"." là viết tắt của dấu nhân "x")

Nếu bạn thấy đúng thì nha ! Cảm ơn.

a, A ( x ) = -x3 - 2x2 + 5x + 7

B ( x ) = -3x4 + x3 + 10x2 -7

b, P ( x ) = -3x4 + 8x2 + 5x

Q ( x ) = 3x4 - 2x2 - 12x2 - 5x + 14

c, Ta thay x = -1 vào đa thức P ( x )

P ( -1 ) = -3 . ( -1 )4 + 8 . ( -1 )2 + 5 . ( -1 )

= -3 + + 8 - 5

= 0

=> x = ( -1 ) là nghiệm của đa thức P ( x )

23 tháng 4 2016

a

Vi x^2 luon luon > hoac =o voi moi x

ta chia ra lam 3 th

th1   x>0 x^2+4x>0+2015>0+2015

th2   x<0<2014  ta co x^2+4x+2015 cung >0

th3  X=0Vay A(x)=2015

b Lam tuong tu nhung x<0

23 tháng 4 2016

a)ta có:A(x) = x+4x + 2015=0

denta:42-4(1.2015)=-8044

vì -8044<0

=>pt ko có nghiệm

Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3 a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến b) Tính M(-1) và M(1) c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). c) Chứng tỏ x = 0...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3

a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính M(-1) và M(1)

c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm

Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).

c) Chứng tỏ x = 0 không phải là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức:

a) P(x) = 4x – 1/2; b) Q(x) = (x-1)(x+1) c) A(x) = - 12x + 18

d) B(x) = -x2 + 16 e)C(x) = 3x2 + 12

Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2 ; B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x;

C(x) = x + x3 -2

a) Tính A(x) + B(x); b) A(x) - B(x) + C(x)

c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).

<<< GIẢI GẤP CHO TỚ VỚI NHÉ ; CẦN LẮM >>>

........................CẦU XIN BẠN ĐẤY..................................

1
1 tháng 5 2018

1a, M(x)=\(x^4+x^2+1\)

b,M(-1)=(-1)\(^4\)+(-1)\(^2\)+1

=3

M(1)=(1)\(^4\)+(1)\(^2\)+1

=3

2a,P(x)=\(6x^4-3x^3+2x^2+2010\)

Q(x)=\(-3x^4+2x^3-5x^2-2011\)

b,P(x)+Q(x)=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011

=(6x\(^4\)-3x\(^4\))+(-3x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-5x\(^2\))+(2010-2011)

= 3x\(^4\)-x\(^3\)-3x\(^2\)-1

P(x)-Q(x)=(6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010)-(-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011)

=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010+3x\(^4\)-2x\(^3\)+5x\(^2\)+2011

=(6x\(^4\)+3x\(^4\))+(-3x\(^3\)-2x\(^3\))+(2x\(^2\)+5x\(^2\))+(2010+2011)

= \(9x^4-5x^3+7x^2+4021\)

3a,P(x)=0<=>4x-1/2=0<=>4x=1/2<=>x=1/8

vậy 1/8 là n\(_o\) của P(x)

b,Q(x)=0<=>(x-1)(x+1)=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy 1 và -1 là n\(_o\) của Q(x)

c,A(x)=0<=>-12x+18=0<=>-12x=-18<=>x=3/2

vậy 3/2 là n\(o\) của A(x)

d,B(x)=0<=>\(-x^2+16\)=0<=>-x\(^2\)=16<=>-(x)\(^2\)=-(\(\pm\)4)\(^2\)

<=>x=\(\pm\)4

vậy \(\pm\)4 là n\(_o\)củaB(x)

e,C(x)=0<=>3x\(^2\)+12=0<=>3x\(^2\)=-12<=>x\(^2\)=-4<=>x\(^2\)=-(4)\(^2\)

<=>x=4

vậy 4 là n\(_o\) của C(x)

9 tháng 3 2018

a/ \(-x^2-4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow-\left[x^2+2x+2x+8\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-\left[x\left(x+2\right)+2\left(x+2\right)+4\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-\left[\left(x+2\right)\left(x+2\right)+4\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-\left[\left(x+2\right)^2+4\right]=0\)

Với mọi x ta có :

\(+,\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(+,4>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+4>0\)

\(\Leftrightarrow-\left[\left(x+2\right)^2+4\right]< 0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-4x-8\) vô nghiệm

b/ \(2x^2+4x+7=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+2x+7=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+x+x+\dfrac{7}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left[x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+\dfrac{5}{2}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow2\left[\left(x+1\right)^2+\dfrac{5}{2}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2+5=0\)

Với mọi x ta có :

\(2\left(x+1\right)^2\ge0\)

\(5>0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2+5>0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+7\) vô nghiệm