K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

\(A=x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy \(A_{min}=1\Leftrightarrow x=-1\)

25 tháng 7 2019

\(B=x^2+4x=6=x^2+4x+4+2=\left(x+2\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy \(B_{min}=2\Leftrightarrow x=-2\)

24 tháng 8 2018

\(A=x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1>1\)(dương)

\(B=x^2+4x+6=x^2+2.x.2+2^2+2=\left(x+2\right)^2+2>2\)(dương)

\(C=x^2-x+1=x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>\frac{3}{4}\)(dương)

\(D=x^2+x+1=x^2+2x\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>\frac{3}{4}\)(dương)

\(E=x^2+3x+3=x^2+2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{3}{4}>\frac{3}{4}\)(dương)

Bạn làm tương tự nhé

26 tháng 6 2019

x^2 + 2x + 2

= x^2 + 2x + 1 + 1

= (x + 1)^2 + 1 > 1

=> dương với mọi x

21 tháng 6 2017

B =  x2 + 4x + 6
   = (x2 + 4x + 4) + 2
   = (x + 2)2 + 2 > 0

D =  x2 + x + 1
   = (x2 + 2x\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\)
   = (x + \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\)> 0

F =  2x2 + 4x + 3
   = (2x2 + 4x + 2) + 1
   = (\(\sqrt{2x}+\sqrt{2}\))2 + 1 > 0

H =  4x2 + 4x + 2
   = (4x2 + 4x + 1) + 1
   = (2x + 1)2 + 1 > 0

K =  4x2 + 3x + 2
   = (4x2 + 2.2.\(\frac{3}{4}\)x + \(\frac{9}{16}\)) + \(\frac{23}{16}\)
   = (2x + \(\frac{3}{4}\))2 + \(\frac{23}{16}\)> 0

L =  2x2 + 3x + 4
   = (x2 + 2x\(\frac{3}{2}\) + \(\frac{9}{4}\)) + x2 + \(\frac{7}{4}\)
   = (x + \(\frac{3}{2}\))2 + x2 + \(\frac{7}{4}\)> 0

Vậy các biểu thức trên luôn dương với mọi x

21 tháng 6 2017

\(B=x^2+2x+1+5=\left(x+1\right)^2+5>0\)

\(H=4x^2+4x+1+1=\left(2x+1\right)^2+1>0\)

Các đa thức còn lại đều có delta < 0 và hệ số a >0 nên luôn dương với mọi x

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

30 tháng 9 2018

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

31 tháng 8 2021

a, \(A=-x^2+2x-3=-\left(x^2-2x+1-1\right)-3=-\left(x-1\right)^2-2\le-2< 0\forall x\)

Vậy ta có đpcm 

b, \(C=-x^2+4x-7=-\left(x^2-4x+4-4\right)-7=-\left(x-2\right)^2-3\le-3< 0\forall x\)

Vậy ta có đpcm 

c, \(D=-2x^2-6x-5=-2\left(x^2+\frac{2.3}{2}x+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}\right)-5\)

\(=-2\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{2}\le-\frac{1}{2}< 0\forall x\)

Vậy ta có đpcm 

d, \(E=-3x^2+4x-4=-3\left(x^2-\frac{4}{3}x+\frac{4}{9}-\frac{4}{9}\right)-4\)

\(=-3\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{8}{3}\le-\frac{8}{3}< 0\forall x\)

Vậy ta có đpcm 

e, tự làm nhé 

21 tháng 6 2017

a, \(x^2+4x+6\)

\(=x^2+2x+2x+4+2\)

\(=\left(x^2+2x\right)+\left(2x+4\right)+2\)

\(=x.\left(x+2\right)+2.\left(x+2\right)+2\)

\(=\left(x+2\right)^2+2\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x+2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+2\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy......

b, \(x^2+x+1\)

\(=x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy......

c, \(2x^2+4x+3\)

\(=2x^2+2x+2x+2+1\)

\(=\left(2x^2+2x\right)+\left(2x+2\right)+1\)

\(=2x.\left(x+1\right)+2.\left(x+1\right)+1\)

\(=2\left(x+1\right)^2+1\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(2\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy......

Mấy câu còn lại làm tương tự!

Làm theo cách " Giữ nguyên hạng tử bậc hai chia đôi hạng tử bậc nhất cân bằng hệ số để đạt được tỉ lệ thức "

Chúc bạn học tốt!!!

21 tháng 6 2017

1, \(x^2+4x+6=\left(x+2\right)^2+2\ge2\)

...

2, \(B=x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

...

3,\(C=2x^2+4x+3=2\left(x^2+2x+1\right)+1\ge1\)

...

\(4,D=4x^2+4x+2=\left(2x+1\right)^2+1\ge1\)

...

\(5,K=4x^2+3x+2=4\left(x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}\right)=4\left(x+2.x\dfrac{3}{8}+\dfrac{9}{64}\right)+\dfrac{23}{16}\ge\dfrac{23}{16}\)

...

\(6,L=2x^2+3x+4=2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x+2\right)=2\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}\right)+\dfrac{23}{8}\ge\dfrac{23}{8}\)

21 tháng 6 2023

Câu 2: 

a) \(-2x\left(x-5\right)+3\left(x-1\right)+2x^2-13x\)

\(=-2x^2+10x+3x-3+2x^2-13x\)

\(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(10x+3x-13x\right)-3\)

\(=0+0-3\)

\(=-3\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

b) \(-x^2\left(2x^2-x-3\right)+x\left(x^2+2x^3+3\right)-3x\left(x^2+x\right)+x^3-3x\)

\(=-2x^4+x^3+3x^2+x^3+2x^4+3x-3x^3-3x^2+x^3-3x\)

\(=\left(-2x^4+2x^4\right)+\left(x^3+x^3-3x^3+x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(3x-3x\right)\)

\(=0+0+0+0\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

21 tháng 6 2023

Câu 4: 

a) \(A=2x\left(3x^2-2x\right)+3x^2\left(1-2x\right)+x^2-7\)

\(A=6x^3-4x^2+3x^2-6x^3+x^2-7\)

\(A=-7\)

Thay \(x=-2\) vào biểu thức A ta có:

\(A=-7\)

Vậy giá trị của biểu thức A là -7 tại \(x=-2\)

b) \(B=x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x\)

\(B=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+2\right)x^3-\left(2x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x\)

\(B=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3-x^2+x^2-x\)

\(B=-x\)

Thay \(x=14\) vào biểu thức B ta được:

\(B=-14\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(x=14\) là -14

5 tháng 7 2017

a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
= 5x^2-2x^2+4x-x+2-3x^2-3x+7
= 9
Suy ra  5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7 ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
= 6x^2+9x-2x-3-6x^2+x+30x-5-38x
=-8
Suy ra (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x ko phụ thuộc vào giá trị biến của x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
= 5x^2+5x-2x-2-5x^2-x-15x-3-17x+2
= -3
Suy ra (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2) ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
= 4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x
=5
Suy ra  (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
k mik nha 
Chúc bạn học giỏi 

5 tháng 7 2017

a) =5x2-2x2+3x+2-3x2-3x+7

    =2+7=9