K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2022

ai trả lời được cho 5 sao

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 10 2022

A = (21+22+23+24)x(1+24+28...296)

=30x(1+24+28...296). Vì 30 chia hết cho 15 nên A chia hết cho 15

15 tháng 9 2015

a) 942^60 - 351^37 chia hết cho 5 
2^1 có c/số tận củng là 2 
2^2 có c/số tận củng là 4 
2^3 có c/số tận củng là 8 
2^4 có c/số tận củng là 6 
2^5 có c/số tận củng là 2 
................................ 
=>Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6) 
ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6 
mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1) 
=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5 
=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5 
b/ giải thích tương tự câu a ta có 
99^5 có c/số tận cùng là: 9 
98^4 có c/số tận cung là: 6 
97^3 có c/số tận cùng là: 3 
96^2 có c/số tận cùng là: 6 
=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0 
vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)

18 tháng 10 2015

a) Đặt A= \(1+2+2^2+...+2^7=\left(1+2\right)\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^6+2^7\right)\)

                                               \(=3+2^2\left(1+2\right)+...+2^6\left(1+2\right)\)

                                                \(=3\left(1+2^2+...+2^6\right)\)

                    Vậy A chia hết ho 3

Câu b,c tương tư

28 tháng 10 2015

vi \(942^{60}\)tan cung la so chan 

ma 351^37 luon tan cung la 1 (1*1)

=>942^60-351^37 luon luon la sao le +>ko chia het cho 2 =>de sai

10 tháng 11 2015

A=(2^1+2^2)+(2^3+2^4)+.....+(2^99+2^100)

A=(2+2^2)+2^2(2+2^2)+.....+2^98(2+2^2)

A=6+2^2.6+....+2^98.6

A=6+2^2.6+......+2^98.3.2

Vậy A chia hêt cho 3

22 tháng 11 2018

+) chia hết cho 2 :

Dễ thấy tất cả các hạng tử của 2 đều chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2

+) chia hết cho 3 :

A = 2 + 22 + ... + 299 + 2100

A = ( 2 + 22 ) + ... + ( 299 + 2100 )

A = 2 ( 1 + 2 ) + ... + 299 ( 1 + 2 )

A = 2 . 3 + ... + 299 . 3

A = 3 . ( 2 + ... + 299 ) chia hết cho 3

+) chia hết cho 15 : tương tự 

Gợi ý : nhóm 4 số một

+) chia hết cho 31 : tương tự

Gợi ý : nhóm 5 số một

21 tháng 11 2014

 71  + 72 + 73 + 74 + 75 + 76

= 71.1  + 71.7 + 73.1 + 73.7 + 75.1 + 75.7

= 71.8 + 73.8 + 75.8

= 8.( 7+ 73 + 75 )

Vì 8 chia hết cho 8

suy ra 8.( 7+ 73 + 75 ) chia hết cho 8

suy ra 71  + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 chia hết cho 8

 

21 tháng 11 2014

a) Nhóm 2 số hạng liền nhau và đặt thừa số chung như bạn Thảo Ly đã làm

b) Nhóm 3 số hạng liền nhau:

(21 + 22 + 23) + ... + (297 + 298 + 299) + 2100

= 2(1 + 2 + 22) + ... + 297 (1 + 2 + 22) + 2100

= 2.7 + ... + 297. 7 + 2100

Vậy số dư của tổng trên chia cho 7 bằng số dư của 2100 chia cho 7.

Ta có: 23 = 8 chia cho 7 dư 1

=> 299 = (23)33 chia cho 7 cũng dư 1

=> 2100 = 2. 299 chia cho 7 dư 2.

Vậy tổng đã cho chia cho 7 dư 2