K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2023

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{260}\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{259}\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^2.3+2^3.3+...+2^{259}.3\)

\(A=3\left(2+2^2+2^3+...+2^{259}\right)⋮3\left(1\right)\)

 

 

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{258}+2^{259}+2^{260}\right)\)

\(A=2.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{258}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=2.7+...+2^{258}.7\Rightarrow A=7\left(2+...+2^{258}\right)⋮7\left(2\right)\)

 

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{257}+2^{258}+2^{259}+2^{260}\right)\)

\(A=2.\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{257}.\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(A=2.15+...+2^{257}.15\Rightarrow A=15\left(2+...+2^{257}\right)⋮5\left(15⋮5\right)\left(3\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow dpcm\)

23 tháng 10 2023

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}

27 tháng 11 2021

A= 2+22+23+...+260 chia hết cho 3

A=(2+22)+...+(259+260)

A=2.(1+2)+...+259.(1+2)

A=2.3+...+259.3 chia hết cho 3

 

A=2+22+23+...+260 chia hết cho 7

A=2.(1+2+4)+...+257(1+2+4)

A=2.7+...+257.7 chia hết cho 7

 

 

bn xem lại đề ở chỗ chia hết cho 5 nhé

9 tháng 10 2018

 xét 2A=22+23+24+...+211

-A=2+22+23+......+210

A=211-2

ta thấy 2/3 dư 2

          22=4/3 dư 2

          23=8/3 3 dư 2

..................................

211/3 dư 2

=>211-2laf 1 số chia hết cho 3

9 tháng 10 2018

2A=2(2+2^2+2^3+2^4+...+2^8+2^9+2^10)

2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^9+2^10+2^11)

2A-A=(2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^9+2^10+2^11)-(2+2^2+2^3+2^4+...+2^8+2^9+2^10)

A=2^11-2

A=2046

Mà 2046 chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 

Điều phải chứng minh

16 tháng 8 2016

1) Không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 1 chia 5 dư 3

2) + Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n + 5 chia hết cho 2 =>n.(n + 5) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 => n.(n + 5) chia hết cho 2

=> n.(n + 5) luôn chia hết cho 2

3) A = n2 + n + 1

A = n.(n + 1) + 1

a) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp =>n.(n + 1) chia hết cho 2 mà 1 không chia hết cho 2

=> A không chia hết cho 2

b) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6

=> A = n.(n + 1) + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7 không chia hết cho 5

12 tháng 9 2021

\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

Cảm ơn bạn/chị nhé ạ!!!Thankyou very much!!!

 

7 tháng 7 2016

và chỉ khi????Xin lỗi,mình hơi ngu nên ko hiểu cụm từ này!!