Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp (khác 0) là n và n+1.
Gọi ƯCLN của 2 số trên là a, ta có: n chia hết cho a; n+1 chia hết cho a => n+1-n chia hết cho a hay 1 chia hết cho a => a=1 => n và n+1 nguyên tố cùng nhau.
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.
B) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là n và n+2. Gọi a là ƯCLN của n và n+2, ta có:
n chia hết cho a; n+2 chia hết cho a => n+2-n chia hết cho a hay 2 chia hết cho a.
Do n; n+2 lẻ nên a lẻ => a=1 => n và n+2 nguyên tố cùng nhau.
Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.
Giải:
\(a=1+2+3+...+n\)
\(\Rightarrow a=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Ta có:
\(ƯCLN\left(2n;2n+1\right)=1\)
Mà \(2n+1⋮̸\)\(2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(n;2n+1\right)=1\left(1\right)\)
Lại có:
\(ƯCLN\left(2n+1;2n+2\right)=1\)
Mà \(2n+2=2\left(n+1\right)\)
\(\RightarrowƯCLN\left(n+1;2n+1\right)=1\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\RightarrowƯCLN\left(n\left(n+1\right);2n+1\right)=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(1+2+3+n;2n+1\right)=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(a;b\right)=1\)
Vậy \(a;b\) là hai số nguyên tố cùng nhau (Đpcm)
a.goi 2 so le lien tiep la n va n+1
goi x la UC cua nva n+1
suy ra n chia het cho x va n+1 chia het cho x
n+1-n chia het cho x
1 chia het cho x
vay hai so le lien tiep la 2 so nguyen to cung nhau
b.goi xla UC cua 2.n+5 va 3.n +7
2.n+5 chia het cho x suy ra 3{2n+5} chia het cho x
3n+7 chia het cho x suy ra 2{3n+7} chia het cho x
3{2n+5} - 2{3n+7 chia het cho x
6n+15 - 6n+14 chia het cho x
1 cia het cho x
c.bai c tuong tu bai b
Lời giải:
Để D có giá trị nguyên thì \(x^2-1⋮x+1\) hay \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮x+1\).
\(\Rightarrow x-1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)-2⋮x+1\)
\(\Rightarrow2⋮x+1\) hay \(x+1\in U\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(x\) | \(0\) | \(-2\) | \(1\) | \(-3\) |
Vậy, với \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) thì \(D\in Z\).
1.
a) \(A=2+\frac{1}{n-2}\)
\(A\in Z\Rightarrow n-2\in U\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)
b) Gọi \(d=ƯC\left(2n-3;n-2\right)\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2n-3⋮d\\n-2⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2n-3⋮d\\2\left(n-2\right)⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow2n-3-2\left(n-2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=\pm1\)
Vậy A là phân số tối giản.
2.
- Từ giả thiết ta có \(P=3k+1\) hoặc \(P=3k+2\) ( \(k\in N\)* )
- Nếu \(P=3k+2\) thì \(P+4=3k+6\) là hợp số ( loại )
- Nếu \(P=3k+1\) thì \(P-2014=3k-2013\) chia hết cho 3
Vậy p - 2014 là hợp số
tớ làm cho cậu câu B thôi đó ủng hộ thì tớ làm tiếp
B)gọi ƯCLN của n+1 và 2n+3 là d
ta có:
n+1\(⋮\)d=> (n+1)*2\(⋮\)d => 2n+2\(⋮\)d => (2n+3)-(2n+2)\(⋮\)d => 1\(⋮\)d
vậy p/s trên là PSTG (điều phải chứng minh )
+để D có giá trị nguyên thì
x2-1 chia hết cho x+1
hay (x-1)(x+1) chia hết cho x+1
=>x-1chia hết cho x+1
=>(x+1)-2 chia hết cho x+1
=> 2chia hết cho x+1
ta có bảng giá trị
x+1 1 2 -1 -2
x 0 1 -2 -3
vậy ..................
gọi d là ước chung nếu có của cả a và b
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 )
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1 (đpcm)