Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn hãy áp dụng công thức này mà làm: k.(k+1)....(k+n) luôn chia hết cho 1,2,...,n+1 biết k và n là số nguyên
gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2
2k.(2k+2)=4k(k+1) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2) chia hết cho 8
gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2,2k+4
2k.(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 16 (1)
k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 3 (2)
từ (1),(2) suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 48 do (16,3)=1
câu c, tương tự vậy
Gọi 2 số lẻ là 2k+1 và 2h+1
Tích chúng là:
\(\left(2k+1\right)\left(2h+1\right)=4kh+2k+2h+1=2.\left(2kh+k+h\right)+1\) là 1 số lẻ => đpcm
số chẵn là số chia hết cho 2
=> những số chẵn >2 đều có lớn hơn hoặc băng 3 ước đó là 1;2 và chính nó
vì mọi số chẵn đều chia hết cho 2 nên không có số nguyên tố nào là số chẵn ngoài 2
Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.
Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.
Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn
Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn
Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
xet n=2k =>n chia het cho 2
xét n=2k+1=>n+1=2k+1+1=2k+2=2(k+1) chia hết cho 2
vay n.(n+1) la so chan voi moi so tu nhien n
+ nếu n là số lẻ thì n + 7 là số chẵn => n(n + 7) là số chẵn
+ nếu n là số chẵn thì n(n + 7) là số chẵn
Vậy với mọi số n thì n(n + 7) là số chẵn
Sẽ có 2 trường hợp
TH1: n là số lẻ
n+7 sẽ bằng 1 số chẵn => n(n+7) là số tự nhiên chẵn
TH2: n là số chẵn
=>n(n+7) là số tự nhiên chẵn vì số chẵn nhân với số nào cũng được tích là 1 số chẵn
Ta có: số lẻ -số le=số chẵn
9797 sẽ có kết quả bằng một số lẻ
7979cung co kết quả là số lẻ
Vậy 9797-7979=so chan