\(2^{2^{6n+1}}\)+13 là hợp số

Mai phải nộp rồi, ai giúp mk với T-T<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

mai mình nộp bài r ai đó giúp mình với huhu

16 tháng 12 2018

a) ĐKXĐ: \(4x^2-4x+1\ne0\)

Ta sẽ giải phương trình \(4x^2-4x+1=0\) để loại các nghiệm:

\(4x^2-4x+1=4\left(x^2-x-\frac{1}{4}\right)=4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\)

Để \(4x^2-4x+1=0\) thì \(4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy ĐKXĐ: \(x\ne\frac{1}{2}\)

b) \(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}=\frac{8\left(x-\frac{1}{2}\right)^3}{4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2}=2x-1\)  (chịu khó ngồi phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử giúp mình)

c) Ta có: \(P=2x-1\).Với mọi x nguyên thì \(2x\) nguyên.

Do vậy \(P=2x-1\)nguyên.

Suy ra đpcm.

a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm\sqrt{5}\)

Ta có: \(\frac{3x-1}{x^2-5}=0\)

\(\Leftrightarrow3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

hay \(x=\frac{1}{3}\)(tm)

Vậy: Khi \(x=\frac{1}{3}\) thì giá trị của biểu thức \(\frac{3x-1}{x^2-5}\) bằng 0

b) ĐKXĐ: \(x\ne-\frac{1}{2}\)

Ta có: \(\frac{x^2-x}{2x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: Khi x∈{0;1} thì biểu thức \(\frac{x^2-x}{2x+1}\) bằng 0

14 tháng 4 2017

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow2\cdot1=2\ge\left(x+y\right)^2\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=\pm\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

5 tháng 11 2016

nơi bài 2 là Cho p là số nguyên tố > 7 nha

a) Vì HN\(\perp\)AC 

HM \(\perp\)AB

Gọi O là giao điểm MN và HA

=> HMA = MAN = HMA = 90°

Xét tứ giác MHNA ta có : 

HMA = MAN = HMA = 90° 

=> MHNA là hình chữ nhật 

=> MH = AN ( tính chất) 

=> HMA = MAN = HMA = MHN = 90° 

Mà AH\(\perp\)BC 

Mà ta thấy : 

MHA + AHN = MHN = 90° 

CHN + AHN = AHC = 90° 

=> MHA = NHC ( cùng phụ với AHN )

=> MHA = NHC = AHN 

Xét ∆AHC có : 

HN là phân giác ( AHN = CHN ) 

HN \(\perp\)AC 

AHC = 90° 

=> ∆AHC vuông cân tại H ( tính chất) 

=> HN là trung tuyến ∆ vuông cân AHC 

=> HN = AN = NC ( tính chất đường truyến trong ∆ vuông)

Mà MH = AN (cmt)

=> MH = HN 

=> ∆MHN cân tại H 

Xét ∆MHN ta có : 

Mà HA là phân giác ( MHA = NHA )

=> HA là đường cao vừa là trung tuyến 

=> HA \(\perp\)MN 

Hay HO\(\perp\)MN 

=> HON = 90° 

Mà CHA = 90° (AH \(\perp\)BC )

=> HON = CHA = 90° 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> BC//MN 

=> ABC = NMA ( đồng vị) 

22 tháng 7 2017

\(\frac{x-3}{x-2}+\frac{x-2}{x-4}=3\frac{1}{5}\)

\(=\frac{x-3}{x-2}+\frac{x-2}{x-4}=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow5\left(x-3\right)\left(x-4\right)+5\left(x-2\right)\left(x-2\right)=16\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2-35x+60+5x^2-20x+20=16x^2-96x+128\)

\(\Leftrightarrow10x^2-55x+80=16x^2-96x+128\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+41x-48=0\)

......

22 tháng 7 2017

\(\frac{x-3}{x-2}+\frac{x-2}{x-4}=3\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x-2}+\frac{x-2}{x-4}=\frac{16}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-3\right)\left(x-4\right)+5\left(x-2\right)^2}{5\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\frac{16.\left(x-2\right)\left(x-4\right)}{5\left(x-2\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Rightarrow5x^2-20x-15x+60+5x^2-20x+20=16x^2-64x-32x+128\)

\(\Leftrightarrow10x^2-55x+80=16x^2-96x+128\)

\(\Leftrightarrow6x^2-41x+48=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16}{3};x=\frac{3}{2}\)