\(Q+I=R\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

Sửa lại đề đi bạn

21 tháng 10 2017

sao lại sửa

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 8 2018

Bài 2:

\(A=\frac{8^5(-5)^8+(-2)^5.10^9}{2^{16}.5^7+20^8}\) \(=\frac{(2^3)^5(-5)^8+(-2)^5.2^9.5^9}{2^{16}.5^7+(2^2.5)^8}\)

\(=\frac{2^{15}.5^8-2^5.2^9.5^9}{2^{16}.5^7+2^{16}.5^8}\)

\(=\frac{2^{14}.5^8(2-5)}{2^{16}.5^7(1+5)}\)

\(=\frac{5(-3)}{2^2.6}=\frac{-5}{8}\)

Bài 3:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt; c=dt\)

Thay vào:

\(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5bt+3b}{5bt-3b}=\frac{b(5t+3)}{b(5t-3)}=\frac{5t+3}{5t-3}\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5dt+3d}{5dt-3d}=\frac{d(5t+3)}{d(5t-3)}=\frac{5t+3}{5t-3}\)

Do đó: \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 8 2018

Bài 4:

Ta có:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)

\(=(3+3^2+3^3+3^4)+(3^5+3^6+3^7+3^8)+....+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(=3(1+3+3^2+3^3)+3^5(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}(1+3+3^2+3^3)\)

\(=3.40+3^5.40+....+3^{97}.40\)

\(=120(1+3^4+....+3^{96})\vdots 120\)

Ta có đpcm.

6 tháng 10 2017

dùng khái niệm tỉ lệ thức đi bạn ơi .có thể sẻ ra đó

26 tháng 2 2018

A B C I F E

a) Xét \(\Delta ABI,\Delta ACI\) có :

\(AB=AC\) (ΔABC cân tại A)

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\) (ΔABC cân tại A)

=> \(\Delta ABI=\Delta ACI\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BI = CI (2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của BC.

b) Xét \(\Delta AEI,\Delta AFI\) có :

\(AE=AF\left(gt\right)\)

\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\) (do \(\Delta ABI=\Delta ACI\) - cm câu a)

\(AI:Chung\)

=> \(\Delta AEI=\Delta AFI\left(c.g.c\right)\)

=> \(IE=IF\) (2 cạnh tương ứng)

=> ΔIEF cân tại I.

c) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(\text{(ΔABC cân tại A)}\right)\\AE=AF\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}E\in AB\\F\in AC\end{matrix}\right.\left(gt\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AE+BE\\AC=AF+FC\end{matrix}\right.\)

Nên : \(AB-AE=AC-AF\)

\(\Leftrightarrow BE=CF\)

Xét \(\Delta EBI,\Delta FCI\) có :

\(BE=CF\left(cmt\right)\)

\(BI=CI\) (I là trung điểm của BC)

\(IE=IF\) (tam giác IEF cân tại I)

=> \(\Delta EBI=\Delta FCI\left(c.c.c\right)\)

=> đpcm.

14 tháng 1 2017

a. tam giac ade va tam giac ace co

ad=ac

de=ce

ae chung

suy ra tam giac ade =tam giac ace(c.c.c)

b. tam giac ade = tam giac ace (chung minh tren)

suy ra goc cae =goc dae(2 goc tuong ung)

tam giac iac va tam giac iad co

ac=ad

goc cai = dai

ai chung

suy ra tam giac iac=iad(c.g.c}

suy ra di=ci

c  sai de bai hay sao ay

a: Xét tứ giác ABCP có 

F là trung điểm của AC
F là trung điểm của BP

Do đó: ABCP là hình bình hành

Suy ra: AP//BC và AP=BC(1)

Xét tư sgiác AQBC có 

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của QC

Do đó:AQBC là hình bình hành

Suy ra: AQ//BC và AQ=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AP=AQ

b: Ta có: AP//BC

AQ//BC

AP,AQ có điểm chung là A

Do đó: A,P,Q thẳng hàng

c: Ta có: AQBC là hình bình hành

nên BQ//AC

Ta có: ABCP là hình bình hành

nên CP//AB