\(x^4+y^4+z^4=1000\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2016

\(\text{Ta thấy}:\)​1000=2*500=50*20=200*5=10*100=1000*1

=>1000 chia hết mấy cái số phân tích trên.

  • Nếu x,y,z lẻ =>x4;y4;z4 lẻ

=>x4+y4+z4 lẻ ko chia hết 2

Mà 1000 chia hết 2 (vô nghiệm) 

  • Nếu x lẻ y,z chẵn =>x lẻ y,z chẵn 

=>x4+y4+z4 lẻ ko chia hết 2

Mà 1000 chia hết 2 (vô nghiệm) 

  • Nếu x,y,z chẵn =>x,y,z chẵn 

=>x4+y4+z4 chẵn chia hết 2

Mà chia hết 2 thì fai chia hết 500;50 hoặc 5 (vô nghiệm)

Xét các trường hợp tương tự ta đều đc x;y;z vô nghiệm 

=>Đpcm

29 tháng 5 2016

Ta thy:​1000=2*500=50*20=200*5=10*100=1000*1

=>1000 chia hết mấy cái số phân tích trên.

  • Nếu x,y,z lẻ =>x4;y4;z4 lẻ

=>x4+y4+z4 lẻ ko chia hết 2

Mà 1000 chia hết 2 (vô nghiệm) 

  • Nếu x lẻ y,z chẵn =>x lẻ y,z chẵn 

=>x4+y4+z4 lẻ ko chia hết 2

Mà 1000 chia hết 2 (vô nghiệm) 

  • Nếu x,y,z chẵn =>x,y,z chẵn 

=>x4+y4+z4 chẵn chia hết 2

Mà chia hết 2 thì fai chia hết 500;50 hoặc 5 (vô nghiệm)

Xét các trường hợp tương tự ta đều đc x;y;z vô nghiệm 

=>Đpcm

 
15 tháng 6 2019

a.

Do \(x^2;y^2\) là các số chính phương nên chia cho 4 dư 0 hoặc 1 nên  \(x^2-y^2\) chia 4 dư 0;1;3 mà  \(1998\) chia 4 dư 2 nên PT vô nghiệm.

b.

Do \(x^2;y^2\) là các số chính phương nên chia cho 4 dư 0 hoặc 1 nên \(x^2+y^2\) chia 4 dư 0;1;2 mà \(1999\) chia 4 dư 3 nên PT vô nghiệm

15 tháng 6 2019

#)Giải :

VD1:

a) Ta thấy x2,y2 chia cho 4 chỉ dư 0,1

nên x2 - y2 chia cho 4 có số dư là 0,1,3. Còn vế phải chia cho 4 có số dư là 2

=> Phương trình không có nghiệm nguyên

b) Ta thấy x2 + y2 chia cho 4 có số dư là 0,1,2. Còn vế phải 1999 chia cho 4 dư 3 

=> Phương trình không có nghiệm nguyên

15 tháng 6 2019

Vì \(x^2,y^2,z^2\)là các số chính phương nên chia 8 dư 0, 1, 4.

Suy ra \(x^2+y^2+z^2\)chia 8 được số dư là một trong các số : 0, 1,,3, 4, 6.

Mà 1999 chia 8 dư 7 

Suy ra phương trình không có nghiệm nguyên

30 tháng 4 2018

Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b+c}\le\frac{1}{4}\left(\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\right)\forall a;b;c>0\) ta có :

\(\frac{x}{2x+y+z}=\frac{x}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)

Tương tự ta cũng có : \(\hept{\begin{cases}\frac{y}{2y+z+x}\le\frac{1}{4}\left(\frac{y}{y+z}+\frac{y}{x+y}\right)\\\frac{z}{2z+x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{z}{x+z}+\frac{z}{z+y}\right)\end{cases}}\)

Cộng các vế tương ứng của các BĐT vừa CM đc ta có :

\(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+z+x}+\frac{z}{2z+x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{x+y}{x+y}+\frac{y+z}{y+z}+\frac{x+z}{x+z}\right)=\frac{3}{4}\)

Hay \(VT\le VP\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\in Z^+\)

7 tháng 1 2018

VT sẽ được phân tích thành 

\(\left(y-x\right)\left(y+x\right)\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)\left(3y+x\right)=33\)

Nếu x,y là các số nguyên =>VT là tích của 5 số nguyên, mà 33 chỉ là tích của nhiều nhất là 4 số nguyên => vô lí=> PT k có nghiệm nguyên 

^_^

7 tháng 1 2018

thanks chị nhiều ^_^

12 tháng 8 2020

khai triển và rút gọn 2 vế ta được x(x+1)=y4+2y3+3y2+2y

<=> x(x+1)=y2(y+1)2+2y(y+1)

<=> x2+x+1=(y2+y+1)2 (1)

nếu x>0 thì từ x2<x2+x+1<(x+1)2 => (1) không có nghiệm nguyên x>0

nếu x=0 hoặc x=-1 thì từ (1) => y2+y+1 = \(\pm\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\y=-1\end{cases}}\)

ta có nghiệm (x;y)=(0;0);(0;-1);(-1;0);(-1;-1)

nếu x<-1 thì từ (x+1)2<x2+x+1<x2

=> (1) không có nghiệm nguyên x<-1

tóm lại phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên (x;y)=(0;0);(0;-1);(-1;0);(-1;-1)

7 tháng 3 2018

\(x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1=0\)

Dễ thấy x = 1 không phải nghiệm của phương trình,nhân cả hai vế với pt ta có :

\(\left(x-1\right)\left(x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^7-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^7=1\Rightarrow x=1\) (vô lí)

Vật pt vô nghiệm