K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Chứng minh gì hả bạn?

NV
2 tháng 4 2021

Gọi \(d=ƯC\left(n;n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow n\) và \(n+1\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow BCNN\) của n và n+1 là \(n\left(n+1\right)=n^2+n\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2023

Lời giải:
$\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{1}{\frac{n(n+1)}{2}}=\frac{2}{n(n+1)}$

$=2.\frac{(n+1)-n}{n(n+1)}=2[\frac{n+1}{n(n+1)}-\frac{n}{n(n+1)}]$

$=2(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1})$ (đpcm)

ai tích mình mình tích lại cho

11 tháng 7 2018

\(\frac{1}{n}>\frac{1}{n};\frac{1}{n}>\frac{1}{n+1};\frac{1}{n}>\frac{1}{n+2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n}\cdot\frac{1}{n}\cdot\frac{1}{n}=\frac{1}{n}\cdot\frac{1}{n+1}\cdot\frac{1}{n+2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n^3}>\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

18 tháng 12 2018

Ta cóA= 3n+3+2n+3+3n+1+2n+2=3n.27+2n.8+3n.3+2n.4=3n.(27+3)+2n.(8+4)=3n.30+2n.12

Vì 30 chia hết cho 6 ,12 chia hết cho 6 suy ra 3n.30 chia hết cho 6,2n.12 chia hết cho 6 

suy ra 3n.30+2n.12 chia hết cho 6

suy ra A chia hết cho 6

16 tháng 7 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/994793.html

Hôm qua mih giải bài này rồi 

13 tháng 8 2015

Giả sử đề bài cho là đúng

Vì n2+1>n2-1

=>n2-1 không thể là cạnh huyền.

Giả 2n là cạnh huyền.

Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:

(n2+1)2+(n2-1)2=(2n)2

=>n4+2.n2+1+n4-2.n2+1=4.n2

=>2.n4+2=4.n2

=>2.(n4+1)=2.2n2

=>n4+1=n2+n2

=>n4-n2=n2-1

=>n2.(n2-1)=(n-1).(n+1)

Vì n2 và n2-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp.

mà n-1 và n+1 là hai số cách nhau 2 đơn vị.

=>Vô lí.

Giả sử n2+1 là cạnh huyền.

Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:

(2n)2+(n2-1)=(n2+1)2

=>(2n)2=(n2+1)2-(n2-1)2

=>4.n2=n4+2.n2+1-n4+2.n2-1

=>4.n2=4.n2

=>Thoả mãn.

Vậy 1 tam giác có các cạnh có thể biểu diễn dưới dạng n2+1;n2-1 và 2.n(trong đó n>1)là tam giác vuông.

31 tháng 10 2016

đây là toán lớp 7 ak