K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2015

Có hai trường hợp về bài toán này

n là số lẻ và n là số chẵn

*Với n là số lẻ

Vì 2015 là số lẻ nên 20152016 là số lẻ cộng cho n là số lẻ thỉ sẽ ra số chẵn(chia hết cho 2)

Vậy với n là số lẻ ta được (n+20152016 ).(n+20162015 ) chia hết cho 2

*Với n là số chẵn

Vì 2016 là số chẵn nên 20162015 là số chẵn cộng cho n là số chẵn thì sẽ ra số chẵn(chia hết cho 2)

Vậy với n là số chẵn ta được (n+20152016 ).(n+20162015 )chia hết cho 2

25 tháng 1 2015

20152016 luôn là số lẻ Và 20162015 luôn là số chắn

Nếu n là chắn thì n +20162015  sẽ chia hết cho 2 => Tích chia hết cho 2

Nếu n là lẻ thì n + 20152016   sẽ chia hết cho 2 => tích chia hết cho 2 => DPCM

6 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!

22 tháng 12 2016

Giải:(bài này là đáp án đúng,cô giáo chữa rồi) đề thi HK1

Ta thấy 2015^2016 là một số lẻ suy ra 2015^2016-1 là một số chẵn và 2015^2016+1 cũng là số chẵn

suy ra 2015^2016-1 chia hết cho 2

2015^2016 +1 chia hết cho 2

Suy ra (2015^2016-1)(2016^2016+1) chia hết cho(2.2

Hay A chia hết cho 4

2 Xét 2 STN liên tiếp

(2015^2016-1),2015^2016,(2015^2106+1)

Trong ba số tự nhiên sẽ có một số chia hết cho 3

Ta thấy 2015 ko chia hết cho 3 suy ra 2015^2016 ko chia hết cho 3

Vậy 1 trong 2 số (2015^2016-1) ;(29015^2016+1) sẽ phải chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 3

mà (3,4) là cặp số nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 3

MÌnh ở Huyện thuận thành xã hoài thượng hân hạnh làm quen

14 tháng 11 2017

4 đâu phải số nguyên tố số 12 cũng vậy

2 tháng 12 2018

ta có: 2015^2016+1chia hết cho 2015+1=2016, mà 2016 chia hết cho 4 nên A chia hết cho 4

mặt khác: 2015^2016+1chia hết cho 2015+1=2016, mà 2016 chia hết cho 12 nên A chia hết cho 12

3 tháng 12 2018

đúng rồi