
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


2) \(x^4-x^2+1=0\)(1)
Đặt: t=x2, khi đó:
(1)\(\Leftrightarrow t^2-t+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left(2\right)\) vô nghiệm => (1) vô nghiệm

\(S=1^3+2^3+3^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)
\(=\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\dfrac{n^2\cdot\left(n+1\right)^2}{4}\)

Bài 1 : Chứng minh phương trình vô nghiệm :
a, Ta có : \(x+2=x+5\)
=> \(x+2-x-5=0\)
=> \(-3=0\left(VL\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm .
b, Ta có : \(x^2-x+1=0\)
=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\) ( Vô lý )
Vậy phương trình vô nghiệm .

Bài 1:
a) Từ đkđb:
$x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z; y+z=-x; z+x=-y$
$\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=0\Rightarrow xbc+yac+zab=0$
$a+b+c=0\Rightarrow a=-(b+c)\Rightarrow a^2=(b+c)^2$
$\Rightarrow a^2x=(b+c)^2x$.
Tương tự: $b^2y=(a+c)^2y; c^2z=(a+b)^2z$
Do đó:
$a^2x+b^2y+c^2z=(b+c)^2x+(a+c)^2y+(a+b)^2z=a^2(y+z)+b^2(z+x)+c^2(x+y)+2(xbc+yac+zab)$
$=a^2(-x)+b^2(-y)+c^2(-z)+2.0=-(a^2x+b^2y+c^2z)$
$\Rightarrow 2(a^2x+b^2y+c^2z=0$
$\Rightarrow a^2x+b^2y+c^2z=0$ (đpcm)
b)
\(\left\{\begin{matrix} x=by+cz\\ y=ax+cz\\ z=ax+by\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{x+y+z}{2}=ax+by+cz\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} ax=\frac{x+y+z}{2}-x=\frac{y+z-x}{2}\\ by=\frac{x+y+z}{2}-y=\frac{x+z-y}{2}\\ cz=\frac{x+y+z}{2}-z=\frac{x+y-z}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{y+z-x}{2x}\\ b=\frac{x+z-y}{2y}\\ c=\frac{x+y-z}{2z}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a+1=\frac{y+z+x}{2x}\\ b+1=\frac{x+z+y}{2y}\\ c+1=\frac{x+y+z}{2z}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}=\frac{2x}{x+y+z}+\frac{2y}{x+y+z}+\frac{2z}{x+y+z}=2\) (đpcm)
Bài 2:
Đặt $\frac{a_2}{a_1}=x; \frac{b_2}{b_1}=y; \frac{c_2}{c_1}=z$
Khi đó bài toán trở thành: Cho $x,y,z\neq 0$ thỏa mãn \(\left\{\begin{matrix} \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\\ x+y+z=1\end{matrix}\right.\)
CMR: $x^2+y^2+z^2=1$
-----------------------------------
Thật vậy:
Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\\ x+y+z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} xy+yz+xz=0\\ x+y+z=1\end{matrix}\right.\)
Khi đó: $x^2+y^2+z^2=(x+y+z)^2-2(xy+yz+xz)=1^2-2.0=1$ (đpcm)
Vậy........

Bài 1 :
Ta có : \(\frac{x^2+x+1}{x^2+1}=0\)
=> \(\frac{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}{x^2+1}=0\)
Ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\\x^2+1>0\end{matrix}\right.\)
=> \(\frac{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}{x^2+1}>0\)
Vậy phương trình vô nghiệm .
Bài 3 :
a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\m\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(A=\frac{m+1}{m-2}-\frac{1}{m}\)
=> \(A=\frac{\left(m+1\right)m}{\left(m-2\right)m}-\frac{m-2}{m\left(m-2\right)}\)
=> \(A=\frac{m^2+m-m+2}{\left(m-2\right)m}=\frac{m^2+2}{m\left(m-2\right)}\)
Ta có : \(B=\frac{m+2}{m-2}+\frac{1}{m}\)
=> \(B=\frac{\left(m+2\right)m}{\left(m-2\right)m}+\frac{m-2}{m\left(m-2\right)}\)
=> \(B=\frac{m^2+2m+m-2}{\left(m-2\right)m}=\frac{m^2+3m-2}{m\left(m-2\right)}\)
c, Thay A = 1 ta được phương trình :\(\frac{m^2+2}{m\left(m-2\right)}=1\)
=> \(m^2+2=m\left(m-2\right)\)
=> \(-2m=2\)
=> \(m=-1\) ( TM )
Vậy m có giá trị bằng 1 khi A = 1 .
b, - Để A = B thì : \(\frac{m^2+2}{m\left(m-2\right)}=\frac{m^2+3m-2}{m\left(m-2\right)}\)
=> \(m^2+2=m^2+3m-2\)
=> \(3m=4\)
=> \(m=\frac{4}{3}\)
Vậy với A = B thì m có giá trị là 4/3 .
d, Ta có : A + B = 0 .
=> \(\frac{m^2+2}{m\left(m-2\right)}+\frac{m^2+3m-2}{m\left(m-2\right)}=0\)
=> \(2m^2+3m=0\)
=> \(m\left(2m+3\right)\)=0
=> \(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy m = 0 hoăc m = -3/2 khi A + B = 0 .

1)\(4\left(a^4-1\right)x=5\left(a-1\right)\)
<=>x=\(\frac{5\left(a-1\right)}{a^4-1}\)
<=>x=\(\frac{5\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}=\frac{5}{\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}\)
Tương tự ta tính được y=\(\frac{4a^6+4}{5a^4-5a^2+5}\)
Suy ra x.y=\(\frac{5}{\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}.\frac{4\cdot\left(a^6+1\right)}{5\left(a^4-a^2+1\right)}\)=\(\frac{5}{\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}.\frac{4\left(a^2+1\right)\left(a^4-a^2+1\right)}{5\left(a^4-a^2+1\right)}\)
=\(\frac{5}{a+1}\)
Tương tự với x:y
\(A=\frac{4.6}{4.2}:\left(\frac{8.10}{6.8}.\frac{12.14}{10.12}.\frac{16.18}{14.16}...\frac{54.56}{54.53}\right)=\frac{6}{2}:\frac{56}{6}=\)

ý a có vì 3x-5 cho ra ngoài dấu giá trị tuyen doi là 3x-5 = -1
vế bên kia sẽ là 3x-+5 = -1 (=) 3x-5 = -1
+) ý b ko tương đương vì 1 bên có bình phương
+) ý c ko tương đương vì vế trái phân tích ra hằng đẳng thức là x(x-2)(x+2) mà vế phải thiếu x+2
+) ý e là phương trình tương đương ta giải 3x + 4 = x-2
(=)3x+4-x+2 = 0
(=) 2x +6 = 0
(=) x = -3
còn bến kia là 2x =-6 (=) x = -3
vậy 2 phương trình này tương đương
Biến đổi vế trái chúng ta thu được vế phải.