K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Xét 2 trường hợp:

+ A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa B và C:

Khi đó AB + AC = BC

+ A, B, C không thẳng hàng hay A, B, C thẳng hàng nhưng A không nằm giữa B và C:

Khi đó AB + AC > BC

Vậy \(AB+AC\ge BC\)

9 tháng 7 2018

- Nếu A, B, C không thẳng hàng thì 3 điểm A, B, C tạo thành 3 đỉnh của 1 tam giác.

Trong tam giác ABC ta có AB + AC > BC

- Nếu A, B, C thẳng hàng và A ở giữa B và C hoặc trùng B, C thì AB + AC = BC

• Nếu A nằm giữa B và C thì AB + AC = BC.

• Nếu B nằm giữa A và C thì AB + BC = AC nên AC > BC.

Suy ra: AC + AB > BC

• Nếu C nằm giữa A và B thì AC + CB = AB nên AB > BC.

Suy ra: AB + AC > BC.

Vậy với ba điểm A, B, C bất kỳ ta luôn có AB + AC ≥ BC

Sửa đề: AB>=AC

Ta có: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}\widehat{AMB}>90^0\\\widehat{AMC}>=90^0\end{matrix}\right.\)

Nếu \(\widehat{AMC}>=90^0\) thì ΔAMC có cạnh AC là cạnh lớn nhất

nên AC>AM

Nếu \(\widehat{AMB}>90^0\) thì ΔABM có AB là cạnh lớn nhất

=>AB>AM

mà AB<AC
nên AM<AC

30 tháng 3 2017

A B C D

Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC

Do tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nên

\(\widehat{BCD}>\widehat{ACD}\) (1)

Mặt khác, theo cách dựng, tam giác ACD cân tại A nên

\(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(\widehat{BCD}>\widehat{BDC}\)

\(\Rightarrow BD>BC\) (quan hệ góc và cạnh đối diện trong \(\Delta BCD\))

\(\Rightarrow AB+AC>BC\)

Chỉ khi \(A,B,C\) thẳng hàng

\(\Rightarrow AB+AC=BC\)

30 tháng 3 2017

Cảm ơn cậu nha

19 tháng 4 2017

a) ∆ABC có cạnh BC lớn nhất nên chân đường cao kẻ từ A phải nằm giữa B và C

=> HB + HC = BC

∆AHC vuông tại H => HC < AC

∆AHB vuông tại H => HB < AB

Cộng theo vế hai bất đẳng thức ta có:

HB + HC < AC + AB

Hay BC < AC + AB

b) BC là cạnh lớn nhất nên suy ra AB < BC và AC < BC

Do đó AB < BC + AC; AC < BC +AB

(cộng thêm AC hoặc AB vào vế phải của bất đẳng thức)

14 tháng 4 2017

Hình tự vẽ nha bạn

a)Xét tam giác ABM và tam giác CEM có:

BM=MC(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=ME(gt)

\(\Rightarrow\)tam giác AMB=tam giác CME(c-g-c)

=> AB=CE(2 cạnh tương ứng)

Vì M là trung điểm của AE \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}AE\)

b) Bất đẳng thức đối với tam giác ACE là: AC+CE>AE

                                                             CE - AC < AE

Vì AB=CE(theo chứng minh trên) => AC+AB>AE \(\Rightarrow\frac{AC+AB}{2}>\frac{AE}{2}=AM\)(1)

                                                    AB - AC < AE \(\Rightarrow\frac{AB-AC}{2}< \frac{AE}{2}=AM\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{AB-AC}{2}< AM< \frac{AB+AC}{2}\)

ta có:\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\ge0\)

\(\Rightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)

\(\Rightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

dấu "=" xảy ra khi a=b

14 tháng 8 2016

Cho  A bằng 34x89y

tìm x y biết:

A chia hết cho 4 chia hết cho 3 chia 2 dư1 chia 5 dư 4

tích đúng cho ai hợp lý