Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nguồn tham khảo*
Nhìn lại kết quả đánh giá
Để có những kết quả vừa mang tính tổng hợp, vừa thể hiện rõ tiềm năng của từng tỉnh, đề tài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp chuyên gia chấm điểm dựa trên kết quả của việc thống kê tài nguyên du lịch của toàn vùng duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB). 39 chuyên gia du lịch trong và ngoài vùng đã tham gia chấm điểm các yếu tố về tiềm năng du lịch của từng tỉnh và tổng hợp cho vùng dựa trên thang đo Likert 5 điểm (Rất không đồng ý - Hoàn toàn đồng ý). Kết quả sau khi xử lý thống kê cụ thể như sau:
Đánh giá về tài nguyên du lịch
Vùng DHNTB có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đa dạng, đặc sắc như tài nguyên du lịch biển đảo, hệ động thực vật, các di sản văn hóa thế giới, di tích lịch sử - văn hóa, đặc biệt là văn hóa Chămpa, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ; các lễ hội văn hóa dân gian; ca múa nhạc; ẩm thực; làng nghề thủ công truyền thống; các bảo tàng và văn hóa nghệ thuật… Tuy nhiên, sự đa dạng và đặc sắc của tài nguyên du lịch tại các địa phương trong vùng không đồng đều. Mức độ đa dạng và đặc sắc của tài nguyên du lịch tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa và Bình Thuận, trong khi đó tài nguyên du lịch của các tỉnh Quảng Ngãi và Phú Yên được đánh giá có mức độ đa dạng và đặc sắc thấp nhất. Bình Định và Ninh Thuận được đánh giá với mức điểm xấp xỉ 4/5. Do đó, để có thể phát huy được hệ thống tài nguyên du lịch của vùng một cách đồng bộ, bền vững dựa trên những thế mạnh và giá trị đặc sắc của từng địa phương cần có định hướng trong việc quản lý và khai thác tài nguyên du lịch của vùng.
Đánh giá về khả năng tiếp cận
Các tỉnh có khả năng tiếp cận tốt về thông tin, hệ thống giao thông vận tải… là Đà Nẵng, Khánh Hòa, Quảng Nam, Bình Thuận và Bình Định. Trong khi đó, việctiếp cận du lịch của Quảng Ngãi, Phú Yên và Ninh Thuận vẫn còn hạn chế. Vì vậy, để việc tiếp cận thông tin thuận tiện cần sự nỗ lực của nhiều cấp, ngành, đặc biệt là sự nỗ lực của các địa phương, các doanh nghiệp du lịch và người dân trong việc tăng cường quảng bá thông tin du lịch địa phương đến với du khách.
Đánh giá về an ninh, an toàn
Theo đánh giá của các chuyên gia, vấn đề an ninh an toàn trong khai thác phát triển và thu hút khách du lịch ở DHNTB rất tốt. Đây là yếu tố thuận lợi và là một trong các yếu tố có sức hấp dẫn du khách rất cao.
Đánh giá về sức hấp dẫn du lịch
Sức hấp dẫn du lịch tập trung chủ yếu vào các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa và Bình Thuận. Đây là những địa phương có các đô thị du lịch với hệ thống tài nguyên khá tập trung, thuận tiện cho khách tham quan trải nghiệm. Sức hấp dẫn của Bình Định cao hơn các tỉnh còn lại (3.94/5). Phú Yên và Ninh Thuận có sức hấp dẫn du lịch ngang nhau (3.88/5). Hiện tại, Quảng Ngãi có mứchấp dẫn du lịch thấp nhất so với các địa phương trong vùng. Điều này cho thấy Quảng Ngãi chưa có định hướng khai thác các tiềm năng du lịch hiệu quả, chưa xây dựng được hình ảnh đặc trưng và chưa tạo thành điểm đến ấn tượng cho du khách.
Đánh giá về thiên tai và biến đổi khí hậu có ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển du lịch
Mức điểm trung bình đánh giá của các địa phương rất cao và gần như ngang nhau. Kết quả này chỉ ra, thiên tai và biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch của các địa phương trong vùng. Thực tế hiện nay, tại vùng DHNTB nói riêng và cả nước nói chung đang phải chịu những tác động rất lớn từ biến đổi khí hậu như hạn hán, mất mùa,… đặc biệt là ở các tỉnh như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa. Biến đổi khí hậu đang có nguy cơ gây ra rủi ro cao cho khai thác tiềm năng du lịch và ảnh hưởng bất lợi lâu dài đối với ngành Du lịch. Đây là hạn chế rất lớn cần sự tham gia của tất cả các bên liên quan trong và ngoài ngành Du lịch để giải quyết vấn đề.
7 ; Du lịch biển, đảo là một trong những thế mạnh lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
8: Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là quỹ đất nông nghiệp hạn chế do vùng hẹp ngang, nhiều đồi núi ăn sát ra biển.
9: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long và Lạng Sơn.
10: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của: Hệ thống đang tự động kết nối lại.
12:
1 | Thanh Hóa | 11.120,60 |
2 | Nghệ An | 16.493,70 |
3 | Hà Tĩnh | 5.990,70 |
4 | Quảng Bìn |
13:Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp Đông Nam Bộ ở phía nam, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển; giáp với Tây Nguyên và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Campuchia, Thái Lan, thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế và hình thành nền kinh tế ...
câu 14:
Những đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp ở ĐBSCL là:
Công nghiệp của vùng mới phát triển, chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP (27,3%) năm 2014.
Các ngành công nghiệp chính của vùng là: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
Sản xuất điện và sản xuất hoá chất phát triển nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của vùng.
câu 15: Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long (Quảng Ninh).
câu 16: Đồng bằng sông Hồng ít tài nguyên khoáng sản, có giá trị nhất đáng kể là đá vôi, sét cao lanh, than nâu và khí tự nhiên
câu 17:
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Là vùng lãnh thổ phía bắc đất nước, nằm sát chí tuyến bắc. Phía Bắc giáp Trung Quốc , Tây giáp Lào, Đông giáp Đồng bằng sông Hồng và biển, Nam giáp Bắc Trung Bộ.
- Chiếm 30,7% diện tích cả nước và gồm 15 tỉnh.
- Trung du và miền núi Bắc bộ nằm liền kề với đồng bằng sồng Hồng là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam, giáp một vùng biển giàu tiềm năng .
- Vị trí vùng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giao lưu kinh tế trao đổi hàng hoá với các vùng trong nước, với nước bạn Trung Quốc, Lào (qua các cửa khẩu …) và các nước trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương và thế giới (qua các cảng …)
- Trung du và miền núi Bắc Bộ phân hoá thành 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc với những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế:
+ Đông Bắc: có địa hình núi trung bình và núi thấp với nhiều dãy núi hình cánh cung. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông lạnh và có thế mạnh kinh tế là khai thác khoáng sản; trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt đới; du lịch sinh thái và kinh tế biển.
+ Tây Bắc: có địa hình núi cao, hiểm trở. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn và có thế mạnh kinh tế là phát triển thuỷ điện; trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm.
- Các tài nguyên:
+ Tài nguyên nước: (gồm nguồn nước và thuỷ năng ) tập trung chủ yếu ở Tây Bắc (sông Đà ).
+ Tài nguyên khoáng sản tập trung ở phía Đông Bắc: Than, sắt, đồng, chì, kẽm, apatit.
+ Tài nguyên biển: gồm có một vùng biển giàu tiềm năng nằm ở trong vịnh Bắc Bộ.
+ Tài nguyên du lịch: khá phong phú về du lịch tự nhiên lẫn du lịch nhân văn.
+ Tài nguyên rừng: có cả ở Đông Bắc và Tây Bắc nhưng hiện nay đang bị cạn kiệt nhiều do việc chặt phá bừa bãi.
- Bên cạnh đó nơi đây tập chung nhiều đồng bào dân tộc, có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển các loại nông lâm sản.
Tham khảo:
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .
* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động
.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch
tk
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .
* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động
.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch
Bắc Trung Bộ có tiềm năng phát triển du lịch vì ở đây cóp tài nguyên du lịch phong phú:
+Có nhiều vườn quốc gia: (dẫn chứng)
+Có nhiều thắng cảnh:(dẫn chứng)
+Có tài nguyên du lịch biển:(dẫn chứng)
.........................................................
Gồm có 2 yếu tố chính khiến cho du lịch ( thuộc ngành dịch vụ ) là thế mạnh của bắc Trung Bộ
- Đủ các loại hình : văn hóa, di tích lịch sử ( Nam Đàn, nghệ An, Cố Đô huế,..)
- Du lịch nghỉ dưỡng phát triển : các bãi biển ( dẫn chứng)