K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

SO EASY

aaaaaa=11.a0a0a chia hết cho 11

(đpcm)

\(aaaaaa=a.111111⋮11\)

Quá dễ

Hk tốt

15 tháng 8 2017

chịu , k hiểu?

23 tháng 8 2017

tịt@gmail.com

13 tháng 7 2017

Đây là môn tiếng anh mà?hiu

13 tháng 7 2017

em xin gop y the nay :

day la phan TA chu ko phai la Toan, mong anh/chi thong cam

neu can anh chi co the la thanh vien trong Online Math

EM XIN CAM ON

7 tháng 10 2016

Ta có :

\(A=75\left(4^{10}+4^9+...+1\right)+25\)

\(\Rightarrow A=75.4^{10}+75.4^9+....+75.4+75.1+25\)

\(\Rightarrow A=300.4^9+300.4^8+....+300+100\)

=> A chia hết cho 100

7 tháng 10 2016

đáp án đâyundefined

22 tháng 1 2020

Ta có : 87 - 218 = (23)7 - 218 

                        = 221 - 218 

                        = 218(23 - 1)

                        = 218.7

                        = 217.7.2 = 217.14 \(⋮14\)

=> \(8^7-2^{18}⋮14\left(\text{đpcm}\right)\)

3 tháng 5 2019

A = 1 + 3 + 32 + 33 +...+ 32011 + 32012

A = ( 1 + 3 + 32 ) + ( 33 + 34 + 35 ) +...+ ( 32010 + 32011 + 32012 )

A = ( 1 + 3 + 32 ) + 33 . ( 1 + 3 + 32 ) +...+ 32010 . ( 1 + 3 + 32 )

A = 13 + 33 . 13 +...+ 32010 . 13

A = 13 + ( 33 +...+ 32010 ) . 13

Vì 13 \(⋮\)13 nên 13 + ( 33 +...+ 32010 ) . 13 \(⋮\)13

hay A \(⋮\)13

~ Hok tốt ~

11 tháng 10 2016

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là A = a.(a+1)(a+2)

Để chứng minh A chia hết cho 2 có 2 trường hợp :

+) Nếu a chia hết cho 2 ( a chẵn ) => A chia hết cho 2 

+) Nếu A chia 2 dư 1 ( a lẻ ) => a+1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2 

Để chứng minh A chia hết cho 3 có 3 trường hợp :

+) Nếu A chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

+) Nếu A chia 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+) Nếu A chia 3 dư 2 => a+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên :

A chia hết cho 6 hay 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

19 tháng 9 2021

Hông biết kho và nhiều thế

\(B1:\)-Ta xát tổng của M

48  chia hết cho 4

20 chia hết cho 4 

Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d

=>a+b+c chia hết cho d

=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4

Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4

\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20

=(5x20x4)x1x2x3x...

=400x1x2x3x...

Ta có 400 chia hết cho 400

Ta áp dụng công thức

a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b

=>A chia hết cho 400

\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1

=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1

a,(n+10)-(n+1)=9

=>9 là bội của n+1

Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)

n+11-1-339-9 
n0-2-428-10 

=.n=(0;-2;-4;2;8;-10