Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(b=\left(n^2-n\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(n\cdot n-n\cdot1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)
Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3!\)
=>b chia hết cho 6
\(c=5n^2+5n\)
\(=5n\cdot n+5n\cdot1\)
\(=5n\left(n+1\right)\)
n;n+1 là hai số nguyên liên tiếp
=>\(n\left(n+1\right)⋮2\)
=>\(c=5\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮5\cdot2=10\)
a: TH1: n=2k
A=(n+2)(n+5)
=(2k+2)(2k+5)
=2(k+1)(2k+5)\(⋮\)2(1)
TH2: n=2k+1
\(A=\left(n+2\right)\left(n+5\right)\)
\(=\left(2k+1+2\right)\left(2k+1+5\right)\)
\(=\left(2k+3\right)\left(2k+6\right)\)
\(=2\left(k+3\right)\left(2k+3\right)⋮2\)(2)
Từ (1),(2) suy ra \(A⋮2\)
b: TH1: n=3k
\(B=\left(2n+3\right)\left(n+6\right)\left(5n+2\right)\)
\(=\left(2\cdot3k+3\right)\left(3k+6\right)\left(5\cdot3k+2\right)\)
\(=3\left(k+2\right)\left(6k+3\right)\left(15k+2\right)⋮3\left(3\right)\)
TH2: n=3k+1
\(B=\left(2n+3\right)\left(n+6\right)\left(5n+2\right)\)
\(=\left[2\left(3k+1\right)+3\right]\left[3k+1+6\right]\left[5\left(3k+1\right)+2\right]\)
\(=\left(6k+2+3\right)\left(3k+7\right)\left(15k+5+2\right)\)
=(6k+5)(3k+7)(15k+7)
=>B không chia hết cho 3
Vậy: B không chia hết cho 3 với mọi n
1. Cho số nguyên x là 9 (Thỏa mãn x:7, dư 2); 2x+3(giả thuyết)
=> (2.9)+3 = 21 chia hết cho7 (chia hết cho viết bằng ki hiệu nha bạn)
2. 2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^5n-3+2^5n-2+2^5-1
= (2^0+2^1+2^2+2^3+2^4)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1)
=(1+2+4+8+16)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1) chia hết cho 31
5n+5n.52=650
5n(1+52)=650
5n.26=650
=>5n=650:26
=>5n=25=52
=>n=2
nếu ý bạn là : 5*n = 5xn hoặc 5n thì giải như sau :
a) ta có 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5(n + 2 ) + 2 vì đã có 5 ( n+ 2 ) chia hết cho n + 2 nên chỉ cần 2 chia hết cho n+2 là được .
vậy chỉ có thể chọn n = 0
b) cũng như cách phân tích như ở phần a ta có : 5n + 7 = 5n + 5 + 2 = 5 ( n + 1 ) + 2 (1)
tương tự ta có : 2n + 3 = 2n + 2 + 1 = 2( n + 1 ) + 1 (2)
xét (1 ) ta có 5 (n +1 ) +2 = 5 ( n + 1 ) + (1 + 1) => nếu n = 1 thì (1) có Ư là : 2 và 1
xét (2) ta có 2 ( n + 1 ) + 1 = 2( n + 1 ) + ( 0 + 1 )=>nếu n = 0 thi (2) cóƯ là : 1
vậy (1) và (2) chỉ có 1 Ư chung là 1 nên chúng là 2 số NT cùng nhau
c) 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5 ( n + 2 ) + 2 ( đpcm )
5n+3 chia hết cho n-2
=> 5n-2+5 chia hết cho n-2
Vì 5n-2 chia hết cho n-2 (1)
nên 5 phải chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2)=> đpcm
Tìm n nguyên để 5n+12 chia hết cho n+2
Ta có: 5n+12=5(n+2)+2
Để 5n+12 chia hết cho n+2
Thì: 2 phải chia hết cho n+2 (Vì:5(n+2) luôn chia hết cho n+2 với mọi n nguyên)
=> n+2 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
=> n thuộc {-1;-3;0;-4}