K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

Không chia hết đâu bạn. kiểm tra lại đề nhé

5 tháng 12 2019

đúng đề r bn ơi

18 tháng 12 2015

a)8^7 - 2^18 = 8.(2^18) - 2^18 = 7 . 2^18 = 14 . 2 ^17 

Vì 14 luôn chia hết cho chính nó suy ra 14 . 2 ^17 cũng chia hết cho 14. 

Vậy biểu thức ban đầu luôn chia hết cho 14

b)79^2+79.11=79(79+11)=79.90=79.30.3 chia hết cho 30

c)số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3 
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

Tick nha

 

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

4 tháng 8 2015

A (n) = n^2 + 3n = n( n + 3 ) 

(+) n là số chẵn => n = 2k thay vào ta có 

  2k ( 2k + 3 ) luôn luôn chia hết cho 2 

(+) n là số lẻ => n = 2k +1 thay vào ta có :

      n ( n+ 3 ) = ( 2k + 1 )( 2k + 4) = 2 ( 2k + 1 )( k + 2) luô luôn chia hết cho 2 

VẬy A (n) luôn luôn chia hết cho 2 

CÁi sau tương tự 

4 tháng 8 2015

câu a)  n^2+ 3n=n^2 +1n+ 2n
=n(n+1)+2n          
 (mà n (n +1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiêp
nên n(n+1) chia hết cho 2 và 2n cũng chia hết cho 2  )
=>n(n+1) chia hết cho 2
câu b)n (n +1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiêp 
nên n(n+1) chia hết cho 2 


 

12 tháng 12 2015

Nếu n là số lẻ thì:

3n2 là số lẻ

mà n là số lẻ và lẻ+lẻ=chẵn

nên 3n2+n là số chẵn hay 3n2+n chia hết cho 2.

Nếu n là số chẵn thì:

3n2 là số chẵn

mà n là số chẵn và chẵn+chẵn=chẵn

nên 3n2+n là số chẵn hay 3n2+n chia hết cho 2.

     Vậy với n thuộc N thì 3n2+n luôn chia hết cho 2 (đpcm).