Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2^{20}-1}{5}=\frac{\left(2^2\right)^{10}-1^{ }^{ }}{5}=\frac{4^{10}-1}{5}=\frac{4^{10}-1^{10}}{5}=\frac{1048575}{5}=209715\)
Từ trên bạn tự suy ra
Đúng thi k sai thì thôi
Học tốt!!!
ta có 2 ^ 20 có tận cùng là 6 nên trừ đi 1 sẽ có tận cùng là 5 chia hết cho 5
nên \(\frac{2^{20}-1}{5}\) là số nguyên
h nhé
thanks
chúc bn học tốt
\(M=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+.....+\frac{1}{37\cdot38}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{38}\)
\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{37}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{38}\right)\)
\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{38}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{38}\right)\)
\(=\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{38}\)
\(N=\frac{1}{20\cdot38}+\frac{1}{21\cdot37}+...+\frac{1}{38\cdot20}\)
\(\Rightarrow58N=\frac{1}{20}+\frac{1}{38}+\frac{1}{21}+\frac{1}{37}+...+\frac{1}{37}+\frac{1}{20}\)
\(=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{38}\right)\)
\(=2A\)
\(\Rightarrow N=\frac{2}{58}M\)
\(\Rightarrow\frac{M}{N}=29\)là số nguyên.
ta thấy : các phân số của biểu thức E đều bé hơn 1.
Suy ra: biểu thức E >6.
Mà 6 là số nguyên dương .
nên biểu thức E không phải là số nguyên (đpcm)
2. \(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)-15y=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-15y\)
Vì \(x\), \(x+1\)và \(x+2\)là 3 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3\)
mà \(15y⋮3\)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-15y⋮3\)
hay \(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)-15y⋮3\)( đpcm )