Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+7 chia het n-2
suy ra (n-2)+9 chia het n-2
suy ra 9 chia het n-2
suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9} nếu bạn chưa học số âm
suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9} nếu bạn học số âm rồi
n-2=1 n-2=3 n-2=9
n =1+2 n =3+2 n =9+2
n = 3 n =5 n =11 nếu bạn học số âm rồi thì làm tiếp theo cách này còn nếu chưa thì đến đây là hết
a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên
(3n+1)\(⋮\)(2n+3)
=>[2(3n+1)-3(2n+3)]\(⋮\)(2n+3)
=> [6n+2-6n-9] \(⋮\)(2n+3)
=> -7 \(⋮\)(2n+3)
=>2n+3\(\in\)Ư(-7)={-1;-7;1;7}
Ta có bảng:
2n+3 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n+3 | 7 | 1 | -7 | -1 |
n | 4 | -2 | -10 | -4 |
Vậy n\(\in\){4;-2;-10;-4}
(n2 +5)\(⋮\)(n+1)
=>[(n2 +5)-n(n+1)]\(⋮\)(n+1)
=>[n2+5-n2-1] \(⋮\)(n+1)
=> 4 \(⋮\)(n+1)
=>n+1\(\in\)Ư(4)={-1;-2;-4;1;2;4}
Ta có bảng:
n+1 | -1 | -2 | -4 | 1 | 2 | 4 |
n | -2 | -3 | -5 | 0 | 1 | 3 |
Vậy n={-2;-3;-4;0;1;3}
Mik chỉ làm đc 2 câu thôi nếu đúng thì k cho mk nhé!
Bài 1
n + 2 ⋮ n + 1
n + 1 + 1 ⋮ n + 1
1 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}
n \(\in\) {-2; 0}
Vì n \(\in\) N nên n = 0
Vậy n = 0
Bài 2:
2n + 7 ⋮ n + 1
2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1
5 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}
Vậy n \(\in\) {0; 4}