K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Không thể chứng minh vì đẳng thức sai

13 tháng 10 2017

đẳng thứ đúng mà bạn

9 tháng 11 2017

128.912 = 1816

Ta có: 128.912 = (4.3)8.912 =48.38.912 =(22)8.(32)4.912

= 216.94.912 = 216.916= (2.9)16 = 1816

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh

5 tháng 10 2016

1919=4

5 tháng 10 2016

Nếu 9999 = 4

       8888 = 8 

       1816 = 6

       1212 = 0

Thì  1919 = 2 Chấm .

22 tháng 6 2023

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{3}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow A-\dfrac{A}{3}=\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^2}\right)+\left(\dfrac{1}{3^3}-\dfrac{1}{3^3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{1}{3^{99}}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=3\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\text{A}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{99}}}{2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}< \dfrac{1}{2}\)

10 tháng 6 2017

A B C K N M

a, Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (theo tính chất của tam giác cân)

Vì AB=AC(gt) nên \(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\Rightarrow AN=NB=AM=MC\)

Xét tam giác BCN và tam giác CBM ta có:

BN=CM(cmt); \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (cmt); BC:chung

Do đó tam giác BCN =tam giác CBM(c.g.c)(đpcm)

b, Vì tam giác BCN =tam giác CBM (cmt) nên \(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\) (cặp góc tương ứng)

=> tam giác KBC cân tại K(đpcm)

c, Do BM và CN lần lượt là trung tuyến cảu AC là AB mà \(AC\cap AB=\left\{K\right\}\)

nên K là trọng tâm của tam giác ABC

=> \(2KM=BK\)(1)

\(BK=CK\) (do tam giác KBC cân tại K)

\(\Rightarrow2KM=CK\)(2)

Xét tam giác BCK ta có:

\(BC< BK+CK\)(áp dụng bất đẳng thức tam giác) (3)

Từ (1);(2);(3) ta có:

\(BC< 2KM+2KM\Rightarrow BC< 4KM\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 6 2017

Câu hỏi của Vũ Trung Kiên bạn có thể tham khảo

NM
3 tháng 9 2021

ta có :

\(7^{2004^{2006}}=\left(7^4\right)^{\frac{2004^{2006}}{4}}=\left(2401\right)^{\frac{2004^{2006}}{4}}\) có chữ số tận cùng là 1

tương tự ta có : \(3^{92^{94}}=\left(3^4\right)^{\frac{92^{94}}{2}}=81^{\frac{92^{94}}{2}}\) có chữ số tận cùng là 1

Vậy \(7^{2004^{2006}}-3^{92^{94}}\) có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 10