K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: 1 + 1 = 2

Để 1 + 1 = 3 => 2 = 3

Ta có: a . 0 = b . 0 = 0

Thay số: 2 . 0 = 3 . 0 = 0

Rút gọn: 2 = 3

Vậy 1 + 1 = 3

@Bảo

#Cafe

2 tháng 11 2021

Một người đàn ông + một người đàn bà = một em bé

19 tháng 9 2019

Mik làm được 1 bài thôi . Tiếc quá mình sắp phải đi học rồi.

BÀi 12:

S=1 + 2 + 22 + `23 +..........+ 22017

2S=2 + 22 + `23 + 24 +..........+22017 + 22018

Trừ đi hai vế ta được:

S=1 + 22018

28 tháng 3 2019

câu 1a hình như sai bạn ạ

mình thử lấy n=5 thì n+1/n-3 bằng 6/2 (ko tối giản)

6 tháng 11 2018

ta có:

\(\frac{1}{2^3}\times\frac{1}{3^3}\times\frac{1}{4^3}\times.........\times\frac{1}{2014^3}\)

ta thấy mọi ph/số trong tích trên đều có tử bằng 1.

=>Kết quả của tích trên là 1 phân số có tử bằng 1.

ta thấy mọi ph/số trong tích trên đều có tử lớn hơn 4.

=>Kết quả của tích trên là 1 phân số có mẫu lớn hơn 4.

=>Mẫu của tích trên bằng n=4(n\(\in\)N*)

so sánh:ta thấy tích trên và 1/4 đều có tử là 1 và mẫu của tích trên lớn hơn 4.

=>Tích trên bé hơn 1/4.

ko hiểu thì ? đừng t i c k  sai nha!

19 tháng 2 2019

tham khảo nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/212469778815.html

A=3+3^2 +3^3+3^4+...+3^49+3^50

=(3+3^2)+(3^2+3^3)+...(3^49+3^50)

=3.(1+3)+3^2.(1+3)+.....+3^49+(1+3)

=3.4+3^2.4+...+3^49.4

=4.(3+3^2+...+3^49)chia hết cho 4

=> A chia hết cho 4

15 tháng 8 2019

\(B=\frac{1}{1+3}+\frac{1}{1+3+5}+...+\frac{1}{1+3+...+101}\)

\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{51}\)

\(B=\frac{1}{2\cdot2}+\frac{1}{3\cdot3}+...+\frac{1}{3\cdot17}\)

\(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3}-\frac{1}{17}\)

\(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{17}\)

\(B=\frac{15}{34}\)

TU DO \(=>\frac{15}{34}< \frac{3}{4}\)HOAC \(B< \frac{3}{4}\)

 CHUC BAN HOC TOT :)) 

21 tháng 8 2019

Ta có: \(1+3=\frac{\left(1+3\right).\left[\left(3-1\right):2+1\right]}{2}=\frac{4.2}{2}=2.2\)

\(1+3+5=\frac{\left(1+5\right).\left[\left(5-1\right):2+1\right]}{2}=\frac{6.3}{2}=3.3\)

                  \(.................\)

\(1+3+5+...+101=\frac{\left(1+101\right).\left[\left(101-1\right):2+1\right]}{2}=\frac{102.5}{2}=51.51\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+...+\frac{1}{51.51}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{50.51}=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow B< \left(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow B< \frac{3}{4}-\frac{1}{51}< \frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow B>\frac{3}{4}\left(đpcm\right)\)

8 tháng 12 2019

\(F=n\left(n+1\right)\left(n+5\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2+3\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\left(n+1\right)\)

Vì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

mà \(3n\left(n+1\right)⋮3\)\(\Rightarrow F⋮3\left(\forall n\right)\)