Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
AG=2/3AD
Do đó: G là trọng tâm của ΔBAC
=>B,G,E thẳng hàng
b: Xét ΔAGC có
CI là đường trung tuyến
GE là đường trung tuyến
CI cắt GE tại O
Do đó: O là trọng tâm của ΔAGC
a) Vì 2 đoạn thẳng \(AB\) và \(CD\) cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn (gt).
=> \(O\) là trung điểm của \(AB\) và \(CD.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\\OC=OD\end{matrix}\right.\) (tính chất trung điểm).
Xét 2 \(\Delta\) \(OAC\) và \(OBD\) có:
\(OA=OB\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(OC=OD\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta OAC=\Delta OBD\left(c-g-c\right)\)
=> \(AC=BD\) (2 cạnh tương ứng).
=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\) (2 góc tương ứng).
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.
=> \(AC\) // \(BD.\)
b) Xét 2 \(\Delta\) \(OAD\) và \(OBC\) có:
\(OA=OB\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(OD=OC\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta OAD=\Delta OBC\left(c-g-c\right)\)
=> \(AD=BC\) (2 cạnh tương ứng).
=> \(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\) (2 góc tương ứng).
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.
=> \(AD\) // \(BC.\)
c) Ta có: \(\widehat{COM}=\widehat{DON}\) (vì 2 góc đối đỉnh).
Mà \(\widehat{AOD}+\widehat{AOM}+\widehat{COM}=180^0\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{AOD}+\widehat{AOM}+\widehat{DON}=180^0\)
=> \(\widehat{MON}=180^0.\)
=> 3 điểm \(M,O,N\) thẳng hàng (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
Xét \(\Delta\)AOD & \(\Delta\)COB có:
OA=OC(vì O là trung điểm AC)
góc AOD= góc COB(2 góc đối đỉnh)
OD=OB(vì O là trung điểm BD)
=>\(\Delta\)AOD=\(\Delta\)COB(c.g.c)
=>AD=CB(2 cạnh tương ứng)(1)
Vì N là trung điểm của AD
=>AN=ND=AD/2(2)
Vì M là trung điểm BC
=>MB=MC=BC/2(3)
Từ (1);(2);(3)=>AN=MC
Xét \(\Delta\)NOA & \(\Delta\)MOC có:
AN=MC(theo c/m trên)
ON=OM(vì O là trung điểm MN)
OA=ỌC(vì O là trung điểm AC)
=>\(\Delta\)NOA=\(\Delta\)MOC(c.c.c)
=>góc NOA= góc MOV(2 góc tương ứng)
Ta có: góc =180 độ
=>góc NOA+ góc NOC= 180 độ(2 góc kề bù)
=>góc MOC+góc NỚC=180 độ
=>góc NOM=180 độ
=>N,O,M thẳng hàng
a) BM là trung tuyến của tam giác ABC, G thuộc BM, BG=2/3BM => G la trọng tâm của tam giác ABC
=> GM=1/2BG
G là trung điểm của BK => GK=BG => GM+MK=BG. GM=1/2BG => 1/2BG+MK=BG => MK=1/2BG
=> GM=MK=1/2BM
Xét tam giác GKC: M trung điểm của GK, N là trung điểm của KC
=> CM và GN là trung tuyến của tam giác GKC. Mà CM, GN cắt nhau tại O
=> O là trọng tâm của tam giác GKC (đpcm)
b) GN là trung tuyển, O là trọng tâm => GO=2/3GN (1)
Xét tam giác BKC: G là trung điểm BK, N là trung điểm KC => GN=1/2BC (T/c đường trung bình) (2)
(1);(2) => GO=\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\) BC (đpcm)
Có phải toán 8 không bạn? Gọi D là điểm đối xứng với M và N qua đâu bạn?
a: Xét ΔABC và ΔADE có
AB=AD
góc BAC chung
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
Suy ra: BC=DE
b: Xét ΔIBE và ΔIDC có
\(\widehat{IBE}=\widehat{IDC}\)
BE=DC
\(\widehat{IEB}=\widehat{ICD}\)
Do đó: ΔIBE=ΔIDC
Suy ra: IE=IC
Xét ΔAIE và ΔAIC có
AI chung
IE=IC
AE=AC
Do đó: ΔAIE=ΔAIC
Suy ra: \(\widehat{EAI}=\widehat{CAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc xAy
c: Ta có: AE=AC
nên A nằm trên đường trung trực của CE(1)
Ta có: IC=IE
nên I nằm trên đường trung trực của CE(2)
Ta có:ME=MC
nên M nằm trên đường trung trực của EC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,M thẳng hàng
a)
Xét \(\Delta ACM\) và \(\Delta EBM\), có:
\(BM=CM\) (M là trung điểm của BC)
\(AM=ME\) (gt)
\(\widehat{CMA}=\widehat{BME}\) (Hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ACM=\Delta EBM\) (c.g.c)
\(\Rightarrow AC=EB\) (Hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrowđpcm\)
Có:
\(\widehat{CAM}=\widehat{BEM}\) (\(\Delta ACM=\Delta EBM\))
\(\Rightarrow\) AC song song BE (Vì có hai góc so le trong bằng nhau)
\(\Rightarrowđpcm\)
b)
Xét \(\Delta AIM\) và \(\Delta EKM\), có:
\(AI=EK\) (gt)
\(\widehat{CAM}=\widehat{BEM}\) (\(\Delta ACM=\Delta EBM\))
\(AM=ME\) (gt)
\(\Rightarrow\Delta AIM=\Delta EKM\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\) (Hai góc tương ứng)
Mà: \(\widehat{AMK}+\widehat{EMK}=180^0\) (Hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{AMK}+\widehat{AMI}=180^0\)
\(\Rightarrow\) Ba điểm I, M, K thẳng hàng (Vì cùng nằm trên góc bẹt)
\(\Rightarrowđpcm\)
c)
Có: \(\widehat{BHE}+\widehat{HBE}+\widehat{HEB}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)
Hay \(90^0+50^0+\widehat{HEB}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HEB}=180^0-90^0-50^0=40^0\)
Mà: \(\widehat{MEB}< \widehat{HEB}\left(25^0< 40^0\right)\)
\(\Leftrightarrow\) EM là tia nằm giữa hai tia EB và EH
\(\Leftrightarrow\widehat{BEM}+\widehat{HEM}=\widehat{HEB}\)
\(\Rightarrow\widehat{HEM}=\widehat{HEB}-\widehat{MEB}=40^0-25^0=15^0\)
Có: \(\widehat{MBE}+\widehat{MEB}+\widehat{BME}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)
Hay \(50^0+25^0+\widehat{BME}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BME}=180^0-50^0-25^0=105^0\)
Vậy \(\widehat{HEM}=15^0\) và \(\widehat{BME}=105^0\)
Chúc bạn học tốt!
ở youtube
giả sử ta có:
6 - 6 = 9 - 9
2*3 - 2*3 = 3*3 - 3*3
2* ( 3 - 3 ) = 3* ( 3 - 3 )
2=3
1 + 1 = 2 = 3
suy ra 1 + 1 = 3