Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta chia các đoạn thẳng thành các phần bằng nhau thì có tất cả 4 phần
Trong đó đoạn thẳng MN có 2 phần
=>MN là 1/2 AB
(nhớ k)
\(1-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}-...-\frac{1}{2009^2}\)
\(=1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2009^2}\right)\)
\(>1-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2008.2009}\right)\)
\(=1-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)\)
\(=1-\left(1-\frac{1}{2009}\right)\)
\(=\frac{1}{2009}\)
1, Xét △ABI vuông tại I và △ACI vuông tại I
Có: AI là cạnh chung
BI = CI (gt)
=> △ABI = △ACI (2cgv)
2. a, Sửa đề chứng minh △AHK cân
Xét △HAI vuông tại H và △KAI vuông tại K
Có: HAI = KAI (△ABI = △ACI)
AI là cạnh chung
=> △HAI = △KAI (ch-gn)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
=> △AHK cân tại A
b, Vì △AHK cân tại A (cmt) => AHK = (180o - HAK) : 2
Vì A thuộc đường trung trực của BC (gt) => AB = AC => △ABC cân tại A => ABC = (180o - BAC) : 2
=> AHK = ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> HK // BC (dhnb)
\(a.\text{Xét AIB và AIC có:}\)
\(\text{ IB = IC ( I trung điểm BC ) (1)}\)
\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\left(2\right)\)
\(\text{ IA chung (3)}\)
\(\text{Từ (1), (2), và (3) }\) \(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta AIC\left(c-g-c\right)\)
\(b.\)\(IK\perp AC\Rightarrow\widehat{CKI}=90^0\left(4\right)\)
\(IH\perp AB\Rightarrow\widehat{BHI}=90^0\left(5\right)\)
\(\text{Từ (4) và (5)}\Rightarrow\widehat{CKI}=\widehat{BHI\left(6\right)}\)
\(\text{mà}\)\(\widehat{CKI}\)\(\text{ so le trong}\)\(\widehat{BHI}\left(7\right)\)
\(\text{Từ (6) và (7)}\Rightarrow IH//AC\)
\(\Rightarrow\widehat{HIA}=\widehat{CAI}\)\(\text{(so le trong)(8)}\)
\(\text{mà }\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)\(\left(\text{so le trong}\right)\left(9\right)\)
\(\text{Từ (8) và (9)}\Rightarrow\widehat{HIA}=\widehat{BAI}\)\(\text{hay}\widehat{HAI}=\widehat{HIA}\)\(\text{(H }\in AB\text{)}\)
\(\Rightarrow\Delta AHI\)\(\text{cân}\)\(\text{(tính chất tam giác cân)}\)
1 \(-\)\(\frac{1}{3.5}\)\(-\)\(\frac{1}{5.7}\)\(-\)\(\frac{1}{7.9}\)\(-\)..... \(-\)\(\frac{1}{53.55}\)\(-\)\(\frac{1}{55.57}\)
= 1 \(-\)( \(\frac{1}{3.5}\) + \(\frac{1}{5.7}\) + \(\frac{1}{7.9}\) + ..... + \(\frac{1}{53.55}\) + \(\frac{1}{55.57}\) )
= 1 \(-\)( \(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{5}\)+ \(\frac{1}{5}\)\(-\)\(\frac{1}{7}\)+ \(\frac{1}{7}\)\(-\)\(\frac{1}{9}\)+....+ \(\frac{1}{53}\)\(-\)\(\frac{1}{55}\)+ \(\frac{1}{55}\)\(-\)\(\frac{1}{57}\)) . \(\frac{1}{2}\)
= 1 \(-\)( \(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{57}\)) . \(\frac{1}{2}\)
= 1 \(-\) \(\frac{6}{19}\). \(\frac{1}{2}\)= 1 \(-\)\(\frac{3}{19}\)= \(\frac{16}{19}\)
\(1-\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}-...-\frac{1}{53.55}-\frac{1}{55.57}\)
đặt \(A=1-\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}-...-\frac{1}{53.55}-\frac{1}{55.57}\)
\(A=1-\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\right)\)
đặt \(B=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+.....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\)
\(2B=2\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\right)\)
\(2B=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+....+\frac{2}{53.55}+\frac{2}{55.57}\)
\(2B=\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+....+\frac{55-53}{53.55}+\frac{57-55}{55.57}\)
\(2B=\frac{5}{3.5}-\frac{3}{3.5}+\frac{7}{5.7}-\frac{5}{5.7}+\frac{9}{7.9}-\frac{7}{7.9}+...+\frac{55}{53.55}-\frac{53}{53.55}+\frac{57}{55.57}-\frac{55}{55.57}\)
\(2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}+\frac{1}{55}-\frac{1}{57}\)
\(2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{57}\)
\(2B=\frac{54}{171}\)
\(\Rightarrow B=\frac{54}{171}:2\)
\(\Rightarrow B=\frac{9}{57}\)
mà \(A=1-B\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{9}{57}\)
\(\Rightarrow A=\frac{48}{57}\)
chúc bạn học giỏi ^^
1 + 1 =2 là điều hiển nhiên nên k cần phải chứng minh
đơn giản vì ta xòe một ngón rồi xòe thêm ngón nữa thanh 2 ngosn thi 1+1=2