Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện chứng minh cho triết lí "Ở hiền gặp lành", người tốt bụng, thật thà sẽ được mọi người yêu mến và có một cuộc sống hạnh phúc.
1 sơn tinh tượng trưng cho khát vọng chống thiên tai của nhân dân
2 thủy tinh tượng trung cho bão lũ, thiên tai trong của sống nhan dân
3 sơn tinh đã chiến thắng và láy được mị nương
4 một trăm ván cơm nếp, hai mươi nếp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ 1 đôi ai đến sớm sẽ cới được mị nương
5 sơn tinh là người đem đủ lễ vật sớm hơn và rước mị nương về
6 hôm sau sơn tinh mang lễ vật đén trước cới được mị nương thủy tinh đến sau không cưới được mị nương đùng nổi giận cho quân đuổi đánh sơn tinh. thần hô mưa gọi gió giong nước nên. sơn tinh không hề nao núng. thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời tùng dãy núi chặn dòng nước lũ. sau nhiều tháng trời thủy tinh kiệt sức sơn tinh vẫn vững vàng. thần nước đành rúi qân về. từ đó năm nào thủy tinh cũng dâng nước lên đánh sơn tinh nhưng vẫn không cướp được mị nương
học tốt nhớ mình đó nhe !!!^_^
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng ** gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.
Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt
Câu trần thuật ( câu kể ) là câu nhằm thuật lại một việc, một tâm trạng hay cảnh vật để người khác biết. Khi nói, câu trần thuật được nói với giọng bình thường. Khi viết, cuối mỗi câu trần thuật phải đặt dấu chấm.
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Ẩn dụ là là một hình thái trong văn nói hay một cụm từ được dùng để thể hiện một cụm từ khác có cùng hoặc gần sắc thái nghĩa.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nó nằm trong biện pháp tu từ
Câu trần thuật ( câu kể ) là câu nhằm thuật lại một việc, một tâm trạng hay cảnh vật để người khác biết. Khi nói, câu trần thuật được nói với giọng bình thường. Khi viết, cuối mỗi câu trần thuật phải đặt dấu chấm.
1.Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.So sánh là phương thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tương đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc và người nghe.
3.Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn đê gọi và tả con người.
4.cảm thụ là (giác quan) tiếp nhận sự kích thích của sự vật bên ngoài (có nói rõ cảm thụ gì đâu)
5.Phép tu từ (còn gọi là biện pháp tu từ) là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu quả diễn đạt hay, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn.
K NHA ĐÁNH MỆT LẮM ĐÓ. =))
giống kết quả Mai Hương đó! tui đánh gần xong rồi thì cs người trả lời trước rồi nên lại xóa đi!
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , đồ vật , cây cối ,... bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,...... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm con người.
- So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng với nó , nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt .
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó , nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt .
- Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhân hóa: Nhân hóa là biến sự vật thành con người bằng cách gán cho nó những hoạt động, tính cách, suy nghĩ.giống như con người, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn
so sánh:Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
Ản Dụ:Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Chứng giám : soi xét và chứng cho, theo tín ngưỡng dân gian
Sính lễ : lễ vật của nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới
Cầu hôn : ngỏ lời để xin được lấy làm vợ
Chúa tể : kẻ nắm toàn bộ quyền thống trị, quyền chi phối
Giai nhân : người đàn bà đẹp
sgk hết bạn nhé