K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

Đáp án theo chiều từ trên xuống dưới và từ trái qua phải.

1. tĩnh mạch chủ trên 6. động mạch chủ
2. tâm nhĩ phải 7. động mạch phổi
3. van động mạch chủ 8. tĩnh mạch phổi
4. van nhĩ – thất 9. tâm nhĩ phải
5. tĩnh mạch chủ dưới 10. tâm thất trái
  11. vách liên thất
1 tháng 1 2021

thành phần cấu tạo của máu là: Huyết tương và các tế bào máu, các tế bào máu bao gồm: hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu

8 tháng 4 2017

1. tĩnh mạch chủ trên ; 2. tâm nhĩ phải ; 3. van động mạch chủ ; 4. van nhĩ - thất ; 5. tĩnh mạch chủ dưới ; 6. động mạch chủ ; 7. động mạch phổi ; 8. tĩnh mạch phổi ; 9. tâm nhĩ trái ; 10. tâm thất trái ; 11. vách liên thất.

8 tháng 4 2017

Đáp án : 1. tĩnh mạch chủ trên ; 2. tâm nhĩ phải ; 3. van động mạch chủ ; 4. van nhĩ - thất ; 5. tĩnh mạch chủ dưới ; 6. động mạch chủ ; 7. động mạch phổi ; 8. tĩnh mạch phổi ; 9. tâm nhĩ trái ; 10. tâm thất trái ; 11. vách liên thất.

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

Câu 5:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

Câu 6: Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.

Câu 7: hình dạng, cấu tạo ngoài của đại não: đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa. bề mặt đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não. bề mặt vỏ não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích mặt vỏ đại não. hơn 2/3 bề mặt não nằm trong khe rảnh. vỏ đại não dày khoảng từ 2-3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp. Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thùy. rảnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh. rảnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh vs thùy thái dương. trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.

5/ Tham khảo:

undefined

6/vì trong dây thần kinh này bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.

7/Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/trinh-bay-vi-tri-hinh-dang-cau-tao-ngoai-cua-dai-nao-faq456369.html

 

22 tháng 3 2021

Thế này:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

25 tháng 12 2021

1-tâm nhĩ phải

2-tâm thất phải

3-tâm nhĩ trái 

4-tâm thất trái

5-tĩnh mạch chủ trên

6-thùy dưới phổi trái

7-tĩnh mạch chủ trên

8-tĩnh mạch chủ dưới

9- mao mạch phần dưới cơ thể

10-tĩnh mạc chủ dưới

13 tháng 7 2019

Cấu tạo của da:

- Lớp biểu bì:

   + Tầng sừng

   + Tầng tế bào sống

- Lớp bì:

   + Thụ quan

   + Tuyến nhờn

   + Cơ co chân lông

   + Lông và bao lông

   + Tuyến mồ hôi

   + Dây thần kinh

   + Mạch máu

- Lớp mỡ dưới da

   + Lớp mỡ

 

19 tháng 10 2019

1.-Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.

-Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các "nhân tố” gây bệnh. Bạch huyết bào-T (T-lymphocytes) làm nhiệm vụ điều khiển hệ miễn nhiễm, có thể diệt siêu vi khuẩn và tế bào ung thư.

-Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành ‘nút chặn vết hở’.

-Huyết tương có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quan trọng của cơ thể, như glucose, sắt, oxy, hormon, protein...

2.-Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

+Để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết phải truyền cùng nhóm máu;

+Bên cạnh việc xác định đúng nhóm máu của người hiến và người nhận, cần thực hiện thêm phản ứng chéo tức là trộn huyết thanh của người nhận với hồng cầu của người hiến và trộn huyết thanh của người hiến với hồng cầu của người nhận. Máu sẽ chỉ được truyền cho người khi không xảy ra hiện tượng hồng cầu ngưng kết;

+Những tai biến nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra cho người nhận máu thậm chí là người nhận có thể tử vong nếu máu được truyền không hòa hợp;

+Đối với những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, nguyên tắc tối thiểu bắt buộc phải tuân theo khi bắt buộc phải truyền máu khác nhóm đó là “ hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh của người nhận”. Khi thực hiện truyền máu chỉ truyền máu với số lượng ít (250ml) với tốc độ truyền rất chậm;

31 tháng 10 2019

nguyên tắc truyền máu :

- truyền từ từ

- xét nghiệm để xác định nhom máu

- chọn nhóm máu cho phù hợp

- không chọn những nhóm máu có chứa mầm bệnh