Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góc ABC không phải là góc xen giữa BC và CA, Góc A'BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA'. Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh góc cạnh để kết luận ∆ABC=∆A'B 'C' được.
Góc ABC không phải là góc xen giữa BC và CA, Góc A'BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA'. Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh góc cạnh để kết luận ∆ABC=∆A'B 'C' được.
-Xét tam giác vuông BDA và tam giác vuông BDC có:
ABD = CBD
BD: cạnh chung
=> tam giác BDA = tam giác BDC
-Ta có: góc G = góc H
góc FIG = góc EIH
Mà F + G + FIG = E + H + EIH = 1800
=> góc F = góc E
Xét tam giác IFG và tam giác IEH có:
IF = IE (gt)
FIG = EIH (gt)
góc F = góc E (cmt)
=> tam giác IFG = tam giác IEH
Tam giác DKE có:
\(\widehat{D}+\widehat{K}+\widehat{E}\)=1800 (tổng ba góc trong của tam giác).
\(\widehat{D}\)+800 +400=1800
\(\widehat{D}\)=1800 -1200= \(60^0\)
Nên ∆ ABC và ∆KDE có:
AB=KD(gt)
\(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\)=600và BE= ED(gt)
Do đó ∆ABC= ∆KDE(c.g.c)
Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại.
a) xét tam giác ABC vuông tại A ta có
BC2=AB2+AC2 (pitago)
152=92+AC2
AC2=152-92
AC =12
b) xét tam giac MHC và tam giac MKB ta có
MC=MB ( AM là đường trung tuyến )
MH=MK(gt)
góc CMH= góc BMK ( 2 góc đối đỉnh)
-> tam giác MHC= tam giac MKB (c-g-c)
_> góc MHC= góc MKB (2 góc tương ứng)
mà 2 góc nằm ở vị trí sole trong
nên BK//AC
b) ta có góc MHC= góc MKB (cmt)
góc MHC =90 (MH vuông góc AC)
-> góc MKB =90
Xét tam giác ABH vuông tại A và tam giác BKM vuông tại K ta có
BH=BH (cạnh chung)
góc AHB= góc HBK ( 2 góc so le trong và BK//AC)
-> tam giac ABH = tam giac KHM (ch-gn)
-> AH=BK (2 cạnh tương ứng)
mà BK = HC ( tam giác HMC= tam giác KMB)
nên AH=HC
-> H là trung điểm AC
Xét tam giac ABC ta có
BH là đường trung tuyến ( H là trung điểm AC)
AM là dường trung tuyến (gt)
BH cắt AM tai G (gt)
-> G là trọng tâm tam giác ABC
CẠNH HUYỀN GÓC NHỌN
2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-góc nhọn