K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

giúp mình phần 4 với

24 tháng 2 2020

Ai làm giúp với =((

Bài 1: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn AO, C khác A và O. Đường thẳng đi qua C vuông góc với AO cắt nửa đường tròn (O) tại D. M là điểm bất kì trên cung BD ( M khác B và D). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.a/ CM bốn điểm B,C,F,M cùng nằm trên một đường tròn.b/ CM: EM = EFc/ Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn AO, C khác A và O. Đường thẳng đi qua C vuông góc với AO cắt nửa đường tròn (O) tại D. M là điểm bất kì trên cung BD ( M khác B và D). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.

a/ CM bốn điểm B,C,F,M cùng nằm trên một đường tròn.

b/ CM: EM = EF

c/ Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMF. CM góc ABI có số đo không đổi khi M di động trên cung \(\widebat{BD}\)

Bài 2: Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Một đường thẳng d thay đổi đi qua A, cắt (O) tại điểm thứ hai là E, cắt hai tiêp tuyến kẻ từ B và C của đường tròn (O) lần lượt tại M và N sao cho A,M,N nằm ở cùng nửa mặt phẳng bờ BC. Gọi giao điểm của hai đường thẳng MC và BN tại F. CMR:

a/ Hai tam giác MBA và CAN dồng dạng và tích MB.CN không đổi.

b/ Tứ giác BMEF nội tiếp trong một đường tròn.

c/ Đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi (d) thay đổi.

0

a: ΔOBC cân tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM\(\perp\)BC tại M

Xét tứ giác KAOM có

\(\widehat{OAK}+\widehat{OMK}=90^0+90^0=180^0\)

=>KAOM là tứ giác nội tiếp

=>K,A,O,M cùng thuộc một đường tròn

b: AH\(\perp\)BC

OM\(\perp\)BC

Do đó: AH//OM

Xét ΔNAH có

O là trung điểm của NA

OM//AH

Do đó: M là trung điểm của NH

Xét tứ giác BHCN có

M là trung điểm chung của BC và HN

=>BHCN là hình bình hành

c: Xét (O) có

ΔACN nội tiếp

AN là đường kính

Do đó: ΔACN vuông tại C

=>CN\(\perp\)CA

BHCN là hình bình hành

=>BH//CN

Ta có: BH//CN

CN\(\perp\)CA

Do đó: BH\(\perp\)AC

Xét ΔABC có

BH,AH là các đường cao

BH cắt AH tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC