Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol N2, O2 trong 6,72l khí A lần lượt là a, b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}28a+32b=8,8\\a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{28.0,2}{8,8}.100\%=63,64\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{32.0,1}{8,8}.100\%=36,36\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_A=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
c) 2,2g A có thể tích là 1,68 lít
=> \(V_{H_2}=1,68\left(l\right)\)
tham khảo
Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)
Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)
Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :
Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.
Ta có ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23
Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%
%VO2=33,33%.%VO2=33,33%.
Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.
Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.
Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75
Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%
%VCO=25%.%VCO=25%.
b) Tính m, V.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100
Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)
Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam
VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)
Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)
⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)
$\rm a)n_{kk} = \dfrac{67,2}{22,4} = 3 (mol)$
$\rm \Rightarrow n_{O_2} = 20\%.3 = 0,6 (mol)$
$\rm n_P = \dfrac{24,8}{31} = 0,8 (mol)$
PTHH: \(\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5 \)
Ban đầu: 0,8 0,6
Pư: 0,48<--0,6
Sau pư: 0,32 0 0,24
$\rm \Rightarrow m_{\text{sản phẩm tạo thành}} = m_{P_2O_5(sinh.ra)} = 0,24.142 = 34,08 (g)$
$\m b) m_{hh} = m_{P(dư)} + m_{P_2O_5} = 0,32.31 + 34,08 = 44 (g)$
$\rm \Rightarrow \%m_P = \dfrac{0,32.31}{44} .100\% = 22,545\%$
$\rm \Rightarrow \%m_{P_2O_5} = 100\% - 22,545\% = 77,455\%$
\(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
Thể tích Oxi trong 67,2 lít không khí :
67,2 x 20% = 13,44(l)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH :
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Trc p/ư: 0,8 0,6 (mol)
p/ư 0,48 0,6 0,24
Sau p/ư: 0,32 0 0,24
=> Sau p/ư P dư
Khối lượng sản phẩm tạo thành :
\(m_{P_2O_5}=0,24.142=34,08\left(g\right)\)
Khối lượng P trong hỗn hợp :
\(m_{P\left(P_2O_5\right)}=0,48.31=14,88\left(g\right)\)
Thành phần % của P :
\(14,88:34,08=43,66\%\)
2,8 lít hỗn hợp A cân nặng 1,375 g
nên 11,2 lit nặng 5,5g
n (hh A) = 0,5 mol
Đặt x y là số mol của H2 và O2
Ta có 2x + 32y = 5,5 (o)
Và x+ y = 5,5 (p)
Từ o và p ta có x = 0,35 mol y = 0,15 mol
% theo thể tích = % theo số mol
% theo khối lượng thì dễ
Bạn tự tính giúp mình ;)
+/ n (H2O) = 0,2 mol
Phương trình pư 2H2 + O2 ------> 2H2O
Lúc ban đầu --------x mol y mol
Phản ứng ------------0,2 ----0,1-----------0,2 mol
Sau oư -----------(x-0,2) ---(y-0,1) ------0,2
n (hh khí B) = x+ y -0,3 = 0,2 mol
V=0.2. 22,4=4,48
c) hỗn hợp C có một số phân tử khí bằng 2,25 lần số phân tủ khí có trong V lít hỗn hợp B
Suy ra n (hh C) = 2,25 n (hh B)
n (hh C) = 0,45 mol
Mà hỗn hợp khí C có chứa 50% nitơ và 50 % CO2
Suy ra n (N2) = n (CO2) = 1/2 * n (hh C) = 0,225 mol