K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

Lời giải

Các đại lượng động lượng, động năng và cơ năng đều phụ thuộc vào vận tốc nên khi chuyển động, vật đều có động lượng, động năng và cơ năng nhưng vật có thể không có thế năng do cách ta chọn gốc thế năng.

=> Phương án C - sai

Đáp án: C

17 tháng 3 2022

a)Động lượng: \(p=m\cdot v=1\cdot5=5kg.m\)/s

b)Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot5^2=12,5J\)

Thế năng: \(W_t=mgz=1\cdot10\cdot z=10z\left(J\right)\)

Nếu đề cho z thì em thay vào nhé!!!

19 tháng 2 2020

Câu 1: C. Thế năng

Vì vật có chuyển động là có vận tốc => có động lượng, động năng, cơ năng

Câu 2: C. Thế năng

4 tháng 4 2020

Đáp án: D

Khi vật trượt xuống thì đến chân dốc z=0, vật bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng ngang có v giảm. Vì vậy thế năng chuyển thành động năng của vật

31 tháng 1 2018

20 tháng 3 2022

\(a,m=600g0,6kg\\ g=10\dfrac{m}{s^2}\\ h=20m\\ \Rightarrow W_t=m.g.h=0,6.10.20=120\left(J\right)\\ W_đ=\dfrac{m.v^2}{2}=\dfrac{0,6.10^2}{2}=30\left(J\right)\\ W=W_t+W_đ=120+30=150\left(J\right)\)

\(b,W_đ=50\left(J\right)\\ \Rightarrow W_t=W-W_đ=150-50=100\left(J\right)\)

c, Vì vận chạm đất nên 

\(W_t=0\left(J\right)\\ \Rightarrow W_đ=W-W_t=150-0=150\left(J\right)\\ \Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{W_đ.2}{m}}=\sqrt{\dfrac{150.2}{0,6}}=10\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

6 tháng 3 2022

Tóm tắt:

m = 400g = 0,4kg

h = 40m

g = 9,8m/s2

W = ?J

h' = ?m

v = ?m/s

Giải

a, W = Wt = m.g.h = 0,4 . 9,8 . 40 = 156,8 (J)

b, Wt = Wd

=> Wt = Wd = W/2 = 156,8/2 = 78,4 (J)

=> h' = Wt/(m.g) = 78,4/(0,4.9,8) = 20 (m)

c, Wt = 2.Wd

=> Wd = W/3 = 156,8/3 = 784/15 (J)

=> v2 = (Wd.2)/m = (784/15 . 2)/0,4 = 784/3 

=> v = 16,165... (m/s)

Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng. Câu.2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J. Câu 3. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? A. Độ cao của vật...
Đọc tiếp

Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi

A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng.

Câu.2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là

A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J.

Câu 3. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Độ cao của vật và gia tốc trọng trường.

B. Độ cao của vật và khối lượng của vật.

C. Vận tốc và khối lượng của vật.

D. Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật.

Câu 4. Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều.

C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với vận tốc không đổi.

Câu 5. Khi một vật rơi tự do thì:

A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi.

C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi.

Câu 6. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình AB:

A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại tại B.

C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng.

Câu 7. Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s.

Câu 8. Động năng của một vật sẽ giảm khi

A. gia tốc của vật a > 0. B. gia tốc của vật a < 0.

C. gia tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm.

Câu 9. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là

A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s.

Câu 10. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?

A. 0,16 J. B. 0,02 J. C. 0,4 J. D. 0,08 J.

Câu 11. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động năng của vật sẽ

A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 12. Động lượng của một vật tăng khi:

A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 13. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2.

A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m

0
23 tháng 4 2022

Tóm tắt m=1kg; hA=16m; g=10m/s2

a,Xét tại điểm A  

Động năng của vật : \(W_{đA}=0J\)

Thế năng của vật:\(W_{tA}=mgh_A=160J\)

Cơ năng của vật: \(W=W_{đA} +W_{tA}=160J\)

b, Gọi B là điểm mà vật có động năng bằng 2 lần thế năng

\(\Rightarrow W_{đB}=2W_{tB}\)

Vì vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực < Đề thiếu dữ kiện " Bỏ qua ma sát">

nên cơ năng được bảo toàn

\(\Rightarrow W_B=W_A=160J\)

Xét điểm B

Độ cao của vật so với mặt đất lúc này 

\(W_B=W_{đB}+W_{tB}\Leftrightarrow W_B=3W_{tB}\Leftrightarrow W_B=3mgh_B\)

\(\Rightarrow h_B=\dfrac{W_B}{3mg}=\dfrac{16}{3}m\)

 

 

 

 

23 tháng 4 2022

undefined