K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

Đáp án: C

Áp suất của chất lỏng (áp suất và áp lực): 

F  là áp lực của chất lỏng nén lên diện tích S .

Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi hướng là như nhau

Áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h: p = pa + ρgh

pa là áp suất khí quyển ở bề mặt thoáng của chất lỏng - đơn vị:  Pa

ρ là khối lượng riêng của chất lỏng – đơn vị: kg/m3.

h là độ sâu – đơn vị: m

=> Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau

9 tháng 12 2018

Đối với phần khí bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu: p 1 ; V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p 2 ;  V 2  = (l + ∆ l)S;  T 2  (2)

Đối với phần khí không bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu:  p 1 ;  V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p ' 2 ;  V ' 2  = (l -  ∆ l)S;  T ' 2  =  T 1  (2)

Ta có:

p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2  =  p ' 2 V ' 2 / T 1

Vì pit-tông ở trạng thái cân bằng nên  p ' 2  =  p 2 . Do đó

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

⇒  T 2 = (l + ∆ l/l -  ∆ l). T 1

Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên thêm  ∆ T độ:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì  p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2 nên:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số vào ta được:

p 2  ≈ 2,14(atm)

30 tháng 11 2017

Đáp án: A

Định luật Bec-nu-li

Ống dòng nằm ngang: Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là hằng số: 

Trong đó: p là áp suất tĩnh,  là áp suất động,  là áp suất toàn phần.

=> áp suất chất lỏng có quan hệ với tốc độ chảy của nó, tốc độ chảy càng lớn => áp suất động lớn, áp suất tĩnh càng nhỏ và ngược lại. 

31 tháng 8 2017

Hướng dẫn

* Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó và do đó gây ra áp suất tại mọi điểm trong chất lỏng.

- Tại mọi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.

- Áp suất tại những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau.

* Đơn vị: Trong hệ SI, đơn vị đo áp suất là Niu-tơn trên mét vuông (N/m2), còn gọi là Pascal (Pa):  1 P a = 1 N / m 2

Ngoài ra còn dùng: atm, Torr, bar:

1 a t m = 1 , 013.10 5 P a

1 T o r r = 133 , 3 P a

1 b a r = 10 5 P a ; 1 m b = 10 − 3 b a r = 10 2 P a

          

22 tháng 6 2016

Áp dụng phương trình Cla-pe-ron-Men-de-le-ep cho hai lượng khí ở ngăn trên và dưới ta có

\(P_1 V_1 = n_1 RT_1(1)\)

\(P_2 V_2 = n_2 RT_2(2)\)

chia hai vế của phương trình ta được

\(\frac{P_1V_1}{P_2V_2} = \frac{n_1}{n_2}\frac{T_1}{T_2} \)

\(P_2 = 2P_1; T_1 = 400K, V_1 = V_2, n_2 = 3n_1\)

=> \(\frac{1}{2} = \frac{1}{3}\frac{T_1}{T_2}\)

=> \(T_2 = \frac{2}{3}T_1 = 266,67K.\)

22 tháng 6 2016

Một bình hình trụ cao l0 = 20cm chứa không khí ở 37oC. Người ta lộn ngược bình và nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng d = 800kg/m3 cho đáy ngang với mặt thoáng chất lỏng. Không khí bị nén chiếm 1/2 bình.

a. Nâng bình cao thêm một khoảng l1 = 12cm thì mực chất lỏng trong bình chênh lệch bao nhiêu so với mặt thoáng ở ngoài ?

b. Bình ở vị trí như câu a. Nhiệt độ của không khí bằng bao nhiêu thì không có chênh lệch nói trên nữa ? (áp suất khí quyển Po = 9,4.104 Pa lấy g = 10m/s2)
làm hộ mình bài này với

 

30 tháng 4 2017

Gọi h là độ sâu của hồ

Khi ở đáy hồ thể tích và áp suất 

V 1 ; p 1 = p 0 + h 13 , 6 ( c m H g )

Khi ở mặt hồ thể tích và áp suất 

V 2 = 1 , 5 V 1 ;   p 2 = p 0 ( c m H g )

Ta có 

p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ⇒ ( p 0 + h 13 , 6 ) V 1 = p 0 .1 , 5. V 1 ⇒ h = 510 c m = 5 , 1 m

10 tháng 6 2018

7 tháng 10 2017

- Khí trong xi lanh bên trái

      + Trạng thái 1: Trước khi đun nóng:  p 0 ;  V 0 ;  T 0 .

      + Trạng thái 2: Sau khi đun nóng:  p 1 ;  V 1 ;  T 1 .

Vì khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  = pV/T (1)

- Khí trong xi lanh bên phải

      + Trạng thái 1( trước khi làm nguội):  p 0 ;  V 0 ;  T 0

      + Trạng thái 2(sau khi làm nguội):  p 2 ;  V 1 ;  T 2

Khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  =  p 2 V 1 / T 2  (2)

Vì pit-tông cân bằng nên:

Ở trạng thái 1: 2 p a  = 2 p 0

Ở trạng thái 2: 2 p 0  =  p 1  +  p 2  (3)

Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:

x = ( V 0  -  V 1 )/ V 0  (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

9 tháng 1 2019

Đáp án: A

Áp suất thủy tĩnh tại đáy 3 bình được tính bằng công thức: p = pa + ρ.g.h

Cả 3 bình đều có mức nước cao bằng nhau  p1 = p2 = p3

Áp lực nước tại đáy bình: F = p.S

Vì 3 bình có diện tích đáy bằng nhau  F1 = F2 = F3

2 tháng 5 2023

a.

\(p=p_0+pgh=10^5+1000\cdot10\cdot1,5=115000\left(Pa\right)\)

b.

\(\Delta p=p_0+pg\Delta h=10^5+1000\cdot10\cdot1=110000\left(Pa\right)\)