Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì chất lỏng có thể tích gần 1 lít nên bình A và B có GHĐ nhỏ ⇒ không phù hợp
Bình C là phù hợp nhất
Đáp án: C
1. Chiều dài bàn học – thước xếp. 2. Diện tích của tấm bảng đen – thước cuộn.
3. Chiều cao của kệ sách – thước kẻ. 4. Đường kính của hộp sữa – thước kẹp.
5. Chu vi ống nước – thước dây. 6. Bán kính cong của chìa khóa – thước êke.
- Ước lượng thể tích cần đo
- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng
⇒ Đáp án C
Đáp án C
Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng
a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.
b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.
c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở
e. Dãn nở vì nhiệt
Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn lượng nước vì rượu nở nhiều vì nhiệt hơn nước.
⇒ Đáp án C
câu cuối
Chọn theo hoàn cảnh, tính chất, đối tượng có mặt trong bữa ăn