Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bình chia độ có GHĐ là 100 c m 3 .
Thể tích nước trong bình hiện có 55 c m 3
Thể tích của vật cần đo là phần thể tích nước dâng lên, mà bình có GHĐ là 100 c m 3 nên ta chỉ đo được vật có thể tích tối đa: 100 – 55 = 45 c m 3
Mà bình có ĐCNN là 1 c m 3
Vậy có thể đo các vật rắn có thể tích từ 1 c m 3 đến 45 c m 3
Đáp án: B
Chọn B.
Vì chất lỏng có thể tích gần 0,5 lít = 500ml nên bình đo phải có GHĐ ít nhất là 500ml, đồng thời muốn kết quả đo chính xác thì ĐCNN phải càng nhỏ, do đó bình 500ml có vạch chia đến 2ml là bình chia độ phù hợp nhất.
200 lít nước nở thêm 1 lượng :
200 x 27 = 5400 (cm3) = 5,4 lít.
⇒ Thể tích nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C là 200+ 5,1=205,4 lít.
Chọn D
Vì khi thả quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước do quả cam thường nổi một phần nên nước tràn ra 215 cm3 không phải là thể tích của quả cam.
GHĐ và ĐCNN càng nhỏ thì độ chính xác càng cao
Nên ta chọn bình có GHĐ và ĐCNN nhỏ nhất
Vậy ta chọn Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Chúc bạn học tốt !
Bình chia độ có GHĐ là
Thể tích nước trong bình hiện có
Thể tích của vật cần đo là phần thể tích nước dâng lên, mà bình có GHĐ là 100 ml nên ta chỉ đo được vật có thể tích tối đa: 100 − 60 = 40 m l = 40 c m 3 ( 1 m l = 1 c m 3 )
Mà bình có ĐCNN là 5 m l = 5 c m 3
Vậy có thể đo các vật rắn có thể tích từ đến .
Đáp án C