Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ⇒ ĐCNN của bình là 150 : 15 = 10 c m 3
⇒ vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80 c m 3
⇒ thể tích phần nước tràn ra là 80 c m 3
Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80 c m 3
Đáp án: A
Câu 1.Bình chia độ và bình tràn
Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang
Câu 4.Chiều dài
câu 5.0,2 cm
Câu 6.7,6 cm
Câu 7.33 cm3
Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
câu 9.16,0 cm
Câu 10.0,1 cm3
Chọn C
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bị lọt vào bình.
Chọn A
Cách của bạn An chỉ đo được thể tích phần chìm còn cách của bạn Bình thì đo thể tích của hòn đá đó. Vì vậy chỉ có cách của bạn Đông là đúng.
nhìu quá bạn ôn tập kiểm tra hả?
1b , 2c , 3d , 4a , 5a , 6b , 7d