Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: sử dụng tiên đề về sự hấp thụ và phát xạ photon của Bo
Cách giải:
Ta có
mà
Bức xạ đầu tiên Thuộc dãy Pasen .
Đáp án A
Theo giả thiết:
\(\lambda_1=\lambda_{21}=0,1216\mu m\)
\(\lambda_2=\lambda_{31}=0,1026\mu m\)
Bước sóng dài nhất trong dãy banme ứng với nguyên tử chuyển từ 3 về 2
Ta có: \(\dfrac{1}{\lambda_{31}}=\dfrac{1}{\lambda_{32}}+\dfrac{1}{\lambda_{21}}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{0,1026}=\dfrac{1}{\lambda_{32}}+\dfrac{1}{0,1216}\)
\(\Rightarrow \lambda_{32}\)
Theo bài ra ta có
E O - E L = h c / λ c h à m
E P - E L = h c / λ t í m
E P - E O = E P - E L - E O - E L
Đáp án A
Ta có:
Bảng giá trị các mức năng lượng:
Áp dụng công thức:
Khi đó:
Từ các kết quả trên cho thấy vạch phổ có bước sóng λ = 1875nm ứng với sự chuyển của electron giữa các quỹ đạo từ mức năng lượng ứng với n = 4 về mức năng lượng ứng với n = 3.
Bước sóng của ánh sáng do nguyên tử hiđrô phát ra được tính theo công thức :
λ = hc/ ε ; ε = E t h ấ p - E c a o
Đối với vạch đỏ :
ε đ ỏ = E M - E L = -13,6/9 - (-13,6/4) = 1,89eV
λ đ ỏ = h c / ε đ ỏ = 6,5 μ m
Đối với vạch lam .
ε l a m = E N - E L = -13,6/16 - (-13,6/4) = 2,55eV
λ l a m = h c / ε l a m = 0,4871 μ m
Đối với vạch chàm :
ε c h à m = E O - E L = -13,6/25 - (-13,6/4) = 2,856eV
λ c h à m = h c / ε c h à m = 0,435 μ m
Đối với vạch tím :
ε t í m = E M - E P = -13,6/36 - (-13,6/4) = 3,02eV
λ t í m = h c / ε t í m = 0,4113 μ m
Đáp án D
– Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra vạch quang phổ có bước sóng lớn nhất thuộc dãy Ban – me.
- Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Ban – me là
→ ∆λ = λmax - λmin = 0,657 – 0,365 = 0,292 µm.
Đáp án A
sử dụng tiên đề về sự hấp thụ và phát xạ photon của Bo
Cách giải:
Ta có mà
Bức xạ đầu tiên Thuộc dãy Pasen .
Đáp án A
Bước sóng lớn nhất của bức xạ trong dãy Lyman, ứng với m = 1 và n = 2, được xác định: