Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
135 + 360 + 65 + 40
= ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 )
= 200 + 400
= 600
135+360+65+40 =[135+65] +[360+40]
=200+400
=600
Nếu đúng phải kết bạn đó nhen
b) Số đuôi 8 thì: ^(2n+1) thì đuôi là 8
^(2n+2) thì đuôi là 4
^(2n+3) thì đuôi là 2
^(2n+4) thì đuôi là 6
218=108.2+2=> Có đuôi là 4
Số lần nhân để số đuôi trở lại như cũ là:
8*8=16 lấy 6*8=48 lấy 8*8=64 lấy 4*8=32 lấy 2*8=16 lấy 6*8=48 lấy 8
Tất cả gổm 6 lần nhân.
Vậy số lần nhân đến cuối cùng để số cuối lại là số 8 là:
218/6=36(dư 2)
Còn dư 2 lần nhân.Ta tiến hành nhân.
8*8*8=512
Ta thấy số cuối là 2 nên:
Kết quả là 2.
Phép lấy tổng, phép tổng hay tổng là phép tính cộng một dãy số. Nếu các con số được cộng tuần tự từ trái qua phải, kết quả trung gian có thể là tổng riêng, tổng tích lũy hay tổng cộng. Các con số được tính tổng (được gọi là số hạng) có thể là số nguyên, số hữu tỉ, số thực hay số phức. Ngoài các con số, các giá trị có thể tính cộng còn có: véctơ, ma trận, đa thức, hoặc nhìn chung, là yếu tố của nhóm cộng. Đối với chuỗi hữu hạn của những yếu tố đó, phép tính tổng luôn cho ra một tổng có thể xác định.
Dạng viết gọn tổng chỉ đơn giản là dạng viết gọn tổng thui
\(7^{28}=7^{2\cdot14}=\left(7^2\right)^{14}=49^{14}\)
Vì \(49^{14}<50^{14}\)
Nên \(7^{28}<50^{14}\)
1.
x + 25 + ( -17)+63
=x+25-17+63
(-75)-(p+20)+95
=-75-p-20+95
2.
(18+29)+(158-18-29)
=18+29+158-18-29
=(29-29)+(18-18)+158
=158
(12-135+49)-(13+49)
=12-135+49-13-49
=-136
hình như câu cuối là 12 chứ k phải 13